Nêu cảm nhận của em về 12 câu đầu Bài Trao Duyên ( Truyện kiều )
0 bình luận về “Nêu cảm nhận của em về 12 câu đầu Bài Trao Duyên ( Truyện kiều )”
Nguyễn Du là nhà văn nổi bật của dân tộc và văn hóa thế giới, tác giả truyện Kiều được coi là kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam và đoạn trích Trao Duyên là 1 trong những mở đầu cuộc đời đau khổ của Thúy kiều sau khi phải bán mình lấy tiền chuộc cha và em gái, trước lúc ra đi, Kiều cầu xin Thúy Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng, điều này thể hiện rõ nhất trong 12 câu thơ đầu
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Từ cậy đồng nghĩa với từ nhờ nhưng mang âm điệu nặng nề, đau đớn. Ngoài ra còn bao hàm ý nghĩa gửi gắm mong đợi niềm tin vào người mình nhờ, từ “chịu” giống từ “nhận” nhưng chỉ mang thái độ tình cảm mật thiết gần như vàng dài
Không những vậy, lời nói của Kiều cũng đi cùng với hành động lại vốn là hành động kính người bề trên, Kiều là chị tại sao lại có hành động như vậy với em?
Những việc tưởng như nghịch lý nhưng lại mang hành động sâu sắc, kiều không muốn phụ Kim Trọng nhưng hiểu được nhờ em trả nghĩa thay mình là bất công, thiệt thòi cho Thúy vân, kiều hạ mình trước Thúy vân đứng ở vị thế người chịu ơn với người giúp ở vị thế và của người chịu ơn với người giúp đỡ mình mà không phải là vị thế người em
Nên có thể hiểu rằng đây là sự thể hiện thấu tình đạt lý, tinh tế của Kiều Trao duyên với Kiều không phải là dễ dàng :
Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Kể từ khi gặp Chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Nàng mở lờin nhờ cậy Thúy Vân rồi tâm sự dãy bày mong Vân thấu hiểu, thông cảm và nhận lời trong nỗi đau xót của tình yêu đẹp đẽ thơ mộng ùa về nhưng lại hiện thực điêu đuôi, đứt gánh tương tư mối tình đẹp với chàng Kim chưa kịp yêu mãn thì giông tố đã kéo đến ngăn cản mối tình này khiến Kiều đau khổNàng bày tỏ áy náy, day dứt khi nghe tơ duyên của mình thành tơ của em khắc nối Kim TrọngTừ “Khi” được lặp lại 3 lần gợi nhắc khoảng thời gian tươi đẹp giữa kiều và kim trọng để khắc sâu nỗi đau khổ xót xa trong trọng tâm của Kiều
Giữa chữ “tình” và chữ “hiếu” tình Kiều lại chọn chữ tình, tình yêu đẹp đẽ của Thúy Kiều khiến Kiều đau đớn Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước nonTrong câu thơ, “Ngày xuân” chỉ tuổi trẻ của Thúy Vân, chỉ tình máu mủ và cũng thể hiện cái chết của Thúy Kiều thể hiện cái “hiếu” chấp nhận đau thương của bản thân là nỗi đau lớn nhất đối với Kim Trọng
Chị dù thịt nát xương mòn
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây
“Xót tình máu mủ thay lời nước non” nhắc đến cả tình cảm ruột thịt của những người cùng huyết thống để thuyết phục em, “Thịt nát xương mòn”, “ Ngậm cười chín suối” đều thể hiện Kiều viện đến cả cái chết để thể hiện sự cảm kích thật sự của mình khi Vân nhận lời.
Nghệ thuật: tác giả sử dụng tehẻ thơ lục bát cùng với ngôn từ khắc họa đau đớn của Thúy Kiều, cùng tâm trạng đau đớn, dằn vặt của nàng
Ngòi bút tài năng cùng tấm lòng tác giả đã tái hiện xúc động nỗi tâm trước số phận của người con gái bất hạnh
Với 12 câu thơ đầu đã góp phần làm nên giá trị đặc sắc của Thúy Kiều thoong qua tất cả lí lẽ, tình cảm mà Kiều đưua ra, trót nịnh, là một người con gái thông minh, sắc sảo, thông minh trong tình nghĩa, dù năm tháng trôi qua nhưng truyện Kiều vẫn sống mãi trong lòng bạn đọc
Nguyễn Du là nhà văn nổi bật của dân tộc và văn hóa thế giới, tác giả truyện Kiều được coi là kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam và đoạn trích Trao Duyên là 1 trong những mở đầu cuộc đời đau khổ của Thúy kiều sau khi phải bán mình lấy tiền chuộc cha và em gái, trước lúc ra đi, Kiều cầu xin Thúy Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng, điều này thể hiện rõ nhất trong 12 câu thơ đầu
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Từ cậy đồng nghĩa với từ nhờ nhưng mang âm điệu nặng nề, đau đớn. Ngoài ra còn bao hàm ý nghĩa gửi gắm mong đợi niềm tin vào người mình nhờ, từ “chịu” giống từ “nhận” nhưng chỉ mang thái độ tình cảm mật thiết gần như vàng dài
Không những vậy, lời nói của Kiều cũng đi cùng với hành động lại vốn là hành động kính người bề trên, Kiều là chị tại sao lại có hành động như vậy với em?
Những việc tưởng như nghịch lý nhưng lại mang hành động sâu sắc, kiều không muốn phụ Kim Trọng nhưng hiểu được nhờ em trả nghĩa thay mình là bất công, thiệt thòi cho Thúy vân, kiều hạ mình trước Thúy vân đứng ở vị thế người chịu ơn với người giúp ở vị thế và của người chịu ơn với người giúp đỡ mình mà không phải là vị thế người em
Nên có thể hiểu rằng đây là sự thể hiện thấu tình đạt lý, tinh tế của Kiều Trao duyên với Kiều không phải là dễ dàng :
Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Kể từ khi gặp Chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Nàng mở lờin nhờ cậy Thúy Vân rồi tâm sự dãy bày mong Vân thấu hiểu, thông cảm và nhận lời trong nỗi đau xót của tình yêu đẹp đẽ thơ mộng ùa về nhưng lại hiện thực điêu đuôi, đứt gánh tương tư mối tình đẹp với chàng Kim chưa kịp yêu mãn thì giông tố đã kéo đến ngăn cản mối tình này khiến Kiều đau khổNàng bày tỏ áy náy, day dứt khi nghe tơ duyên của mình thành tơ của em khắc nối Kim TrọngTừ “Khi” được lặp lại 3 lần gợi nhắc khoảng thời gian tươi đẹp giữa kiều và kim trọng để khắc sâu nỗi đau khổ xót xa trong trọng tâm của Kiều
Giữa chữ “tình” và chữ “hiếu” tình Kiều lại chọn chữ tình, tình yêu đẹp đẽ của Thúy Kiều khiến Kiều đau đớn Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước nonTrong câu thơ, “Ngày xuân” chỉ tuổi trẻ của Thúy Vân, chỉ tình máu mủ và cũng thể hiện cái chết của Thúy Kiều thể hiện cái “hiếu” chấp nhận đau thương của bản thân là nỗi đau lớn nhất đối với Kim Trọng
Chị dù thịt nát xương mòn
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây
“Xót tình máu mủ thay lời nước non” nhắc đến cả tình cảm ruột thịt của những người cùng huyết thống để thuyết phục em, “Thịt nát xương mòn”, “ Ngậm cười chín suối” đều thể hiện Kiều viện đến cả cái chết để thể hiện sự cảm kích thật sự của mình khi Vân nhận lời.
Nghệ thuật: tác giả sử dụng tehẻ thơ lục bát cùng với ngôn từ khắc họa đau đớn của Thúy Kiều, cùng tâm trạng đau đớn, dằn vặt của nàng
Ngòi bút tài năng cùng tấm lòng tác giả đã tái hiện xúc động nỗi tâm trước số phận của người con gái bất hạnh
Với 12 câu thơ đầu đã góp phần làm nên giá trị đặc sắc của Thúy Kiều thoong qua tất cả lí lẽ, tình cảm mà Kiều đưua ra, trót nịnh, là một người con gái thông minh, sắc sảo, thông minh trong tình nghĩa, dù năm tháng trôi qua nhưng truyện Kiều vẫn sống mãi trong lòng bạn đọc