Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp cao đẹp của nhân vật LÃO hạc
bài văn
0 bình luận về “Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp cao đẹp của nhân vật LÃO hạc
bài văn”
Đáp án:
* Đoạn văn mở bài:
Tác giả Nam Cao là nhà văn nổi tiếng với nhiều tác phẩm xuất sắc. Nhắc đến Nam Cao là phải nói đến tác phẩm ” Lão Hạc “. Tác phẩm này đucợ coi là truyện ngắn hiện thực xuất sắc trong trào lưu hiện thực phê phán thời kì 1930 – 1945. Truyện phê phán xã hội phong kiến tồi tàn và ca ngợi hỉnh ảnh lão nông dân đáng kính với phẩm chất tự trọng, nhân hậu và yêu con sâu sắc, để lại trong lòng người đọc niềm xót xa, cảm thông và mến phục.
* Đoạn văn kết bài:
Lão Hạc là điển hình về cuộc đời và số phận của người nông dân trong xã hội phong kiến. Lão là một người nông dân nghèo bị đẩy vào bước đường cùng, bị ức hiếp, bị chà đạp vùi dập dưới chế độ xã hội cũ, Ai ai đọc tác phẩm đều cảm động trước tình phụ tử của lão dành cho người con trai. Lão đã tự kết liễu đời mình vì quá tũng quẫn cơ cực. Dù trong hoàn cảnh nào, lão vẫn ánh lên phẩm chất cao đẹp của người nông dân hiền lành, lương thiện, giàu tình yêu thương và lòng tự trọng.
* Dàn ý thân bài:
a, Lòng nhân hậu:
– Con đi xa, lão dành tất cả tình cảm của mình cho cậu Vàng.
– Lão cưu mang, chăm sóc cậu Vàng như con, cháu trong nhà, nâng niu, âu yếm nó.
– Tình thế đường cùng buộc lão phải bán cậu Vàng, trước lúc bán là cả một sự đắn đo, trăn trở, do dự.
– Sau khi bán cậu Vàng lão tự trách mình đã lừa dối nó, lão ân hận, đau khổ.
– Lão tự hủy diệt niềm vui của chính mình, sám hối vì danh dự làm người khi đối diện trước con vật.
– Lão chọn cái chết thật đau khổ, vật vã.
b, Tình yêu thương sâu nặng:
– Vợ mất, lão nuôi con một mình, yêu thương con sâu nặng.
– Chia sẻ, an ủi khi con bị từ hôn.
– Dành dụm mảnh vườn – Tài sản duy nhất giữ cho con trai
Đáp án:
* Đoạn văn mở bài:
Tác giả Nam Cao là nhà văn nổi tiếng với nhiều tác phẩm xuất sắc. Nhắc đến Nam Cao là phải nói đến tác phẩm ” Lão Hạc “. Tác phẩm này đucợ coi là truyện ngắn hiện thực xuất sắc trong trào lưu hiện thực phê phán thời kì 1930 – 1945. Truyện phê phán xã hội phong kiến tồi tàn và ca ngợi hỉnh ảnh lão nông dân đáng kính với phẩm chất tự trọng, nhân hậu và yêu con sâu sắc, để lại trong lòng người đọc niềm xót xa, cảm thông và mến phục.
* Đoạn văn kết bài:
Lão Hạc là điển hình về cuộc đời và số phận của người nông dân trong xã hội phong kiến. Lão là một người nông dân nghèo bị đẩy vào bước đường cùng, bị ức hiếp, bị chà đạp vùi dập dưới chế độ xã hội cũ, Ai ai đọc tác phẩm đều cảm động trước tình phụ tử của lão dành cho người con trai. Lão đã tự kết liễu đời mình vì quá tũng quẫn cơ cực. Dù trong hoàn cảnh nào, lão vẫn ánh lên phẩm chất cao đẹp của người nông dân hiền lành, lương thiện, giàu tình yêu thương và lòng tự trọng.
* Dàn ý thân bài:
a, Lòng nhân hậu:
– Con đi xa, lão dành tất cả tình cảm của mình cho cậu Vàng.
– Lão cưu mang, chăm sóc cậu Vàng như con, cháu trong nhà, nâng niu, âu yếm nó.
– Tình thế đường cùng buộc lão phải bán cậu Vàng, trước lúc bán là cả một sự đắn đo, trăn trở, do dự.
– Sau khi bán cậu Vàng lão tự trách mình đã lừa dối nó, lão ân hận, đau khổ.
– Lão tự hủy diệt niềm vui của chính mình, sám hối vì danh dự làm người khi đối diện trước con vật.
– Lão chọn cái chết thật đau khổ, vật vã.
b, Tình yêu thương sâu nặng:
– Vợ mất, lão nuôi con một mình, yêu thương con sâu nặng.
– Chia sẻ, an ủi khi con bị từ hôn.
– Dành dụm mảnh vườn – Tài sản duy nhất giữ cho con trai
– Lão sống vì con, chết cũng vì con.
c, Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả.
~ Nếu đúng xin CTLHN + 5 sao + Cảm mơm ~
@quynhchik852
Mặt dày xin điểm về cho nhóm.