Nêu cảm nhận về ánh trăng qua khổ 1 và khổ 2 bài ánh trăng Giúp em với ạ

Nêu cảm nhận về ánh trăng qua khổ 1 và khổ 2 bài ánh trăng
Giúp em với ạ

0 bình luận về “Nêu cảm nhận về ánh trăng qua khổ 1 và khổ 2 bài ánh trăng Giúp em với ạ”

  1. Qua hai khổ thơ trên,em cảm thấy trăng là một người bạn tri kỉ tuổi ấu thơ của tác giả cũng như chính bản thân của em.Nó là biểu tượng đẹp của vùng quê nơi tác giả sinh sống.
                                    “Hồi nhỉ sống với đồng
                                      với sông rồi với bề
                                      hồi chiến tranh ở rừng
                                      vầng trăng thành tri kỉ”
    Đã nói lên cái không gian và thời gian mà trăng trở thành người bạn gắn bó tha thiết,từ tuổi ấu thơ đén lúc tác giả trưởng thành trở thành một người lính trăng vẫn là một người bạn đồng hạnh với tác giả nó được thể hiên rõ ở câu cuối của khổ thơ một.

                                         “Trần trụi với thiên nhiên
                                           hồn nhiên như cây cỏ 

                                        ngỡ không bao giờ quên

                                          cái vầng trăng tình nghĩa”

    hai câu đầu của khổ thơ thứ hai nói lên cảm xúc của tác giả sự vui tươi hồn nhiên được ví như cây và cỏ.hai câu thơ cuối của khổ diễn tả suy nghĩ của tác  giả về ánh trăng.Tưởng rằng sẽ chẳng bao giờ quên đi được vầng trăng của tình bạn,vầng trăng của tuổi thơ,vầng trăng tri kỉ thân thiết.

    Bình luận
  2.           Nguyễn Duy đã kể những kỉ niệm đẹp giữa nhân vật trữ tình và vầng trăng trong quá khứ bằng một giọng thơ thủ thỉ tâm tình, vầng trăng hiện ra giữa không gian bao la của ruộng đồng, sông biển: “Hồi nhỏ sổng với đồng/ Với sông rồi với bể”. Đó là hình ảnh vầng trăng của tuổi ấu thơ gắn bó, ,quấn quít với người vô tư như hình với bóng. Trăng đã mang đến bao nhiêu niềm vui, hạnh phúc ngọt ngào tràn ngập sắc hồng cổ tích. Trong hai câu thơ trăng không hề xuất hiện. Nhưng đằng sau mỗi cảnh thiên nhiên bao la, khoáng đạt, giữa bầu trời cao rộng lúc nào cũng có vầng trăng trong trẻo dịu hiền. Điệp từ “với” được sử dụng tài tình khiến ta hình dung một không gian cứ lớn dần, lớn dần lên theo sự trưởng thành của đứa trẻ. Đến khi lớn lên ngời bạn nhỏ năm xưa của trăng trở thành, người lính, lại sống với rừng, với vầng trăng, trăng đã trở thân thiết nó lại trở thành ừi kỉ. vầng trăng đẵ chia sẻ vao gian lao khó khăn của cuộc đời người lính, chia sẻ cả những niềm vui thắng trận. Trăng đã xoa dịu những đau thương, mất mát trước sự hi sinh của đồng đội trong lòng người lính trong thứ ánh sáng mát dịu. vần thơ của cuộc đời người lính thẹm thơ mộng lãng mạn, gần gũi hơn với thiên nhiên: “Trần trụi với thiên nhiền/ Hồn nhiên như cây cỏ”. Và lúc ấy ánh trăng kia tự nhiên ừở thành “vầng trăng tỉnh nghĩạ”, gắn bó bền chặt với con người khiến con người đã tâm niệm sẽ “không bao giờ quên”. Thế nhưng đỏ chỉ là “ngỡ”, nghĩ là, tin là như thê nhưng, sự thật lại không phải vậy. Ta như đọc được tâm trạng ăn năn, tự trách, tự dằn vặt lòng mình đằng sau chữ “ngỡ” ấy.

    Bình luận

Viết một bình luận