nêu cấu tạo của lớp vỏ khí. Nhanh nhé mình đang cần gấp!!! 26/07/2021 Bởi Lydia nêu cấu tạo của lớp vỏ khí. Nhanh nhé mình đang cần gấp!!!
Lớp vỏ khí được chia thành 3 phần : + Tầng đối lưu : 0 – 16 km Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng , ảh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt con người + Tầng bình lưu : 16 – 80 km Có lớp ô – dôn , tác dụng ngăn cản tia bức xạ cho sinh hoạt và con người + Tầng cao khí quyển : 80 km trở lên Không khí rất loãng – Chúc bạn học tốt ! Xin ctlhn ạ @9597 Bình luận
Lớp vỏ khi quyển gồm 3 tầng a) Tầng đối lưu -Nằm sát mặt đất, có độ cao 16km, tầng này tập trung 90% không khí -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nhiệt độ giảm dần khi lên cao . Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C -Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, … b) Tầng bình lưu -Nằm trên tầng đối lưu, độ cao từ 16->80km -Lớp ô-dôn có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người c)Các tầng cao của khí quyển -Nằm trêb tầng bình lưu không khí rất loãng. Phần trên là mình học trong tập mình viết ra chứ không sao chép nha có hình bằng chứng Bình luận
Lớp vỏ khí được chia thành 3 phần :
+ Tầng đối lưu : 0 – 16 km
Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng , ảh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt con người
+ Tầng bình lưu : 16 – 80 km
Có lớp ô – dôn , tác dụng ngăn cản tia bức xạ cho sinh hoạt và con người
+ Tầng cao khí quyển : 80 km trở lên
Không khí rất loãng
– Chúc bạn học tốt ! Xin ctlhn ạ
@9597
Lớp vỏ khi quyển gồm 3 tầng
a) Tầng đối lưu
-Nằm sát mặt đất, có độ cao 16km, tầng này tập trung 90% không khí
-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
-Nhiệt độ giảm dần khi lên cao . Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C
-Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, …
b) Tầng bình lưu
-Nằm trên tầng đối lưu, độ cao từ 16->80km
-Lớp ô-dôn có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
c)Các tầng cao của khí quyển
-Nằm trêb tầng bình lưu không khí rất loãng.
Phần trên là mình học trong tập mình viết ra chứ không sao chép nha có hình bằng chứng