Nêu cấu tạo và họat động của một nam châm điện? lấy một ứng dụng về
nam châm điện và chỉ rõ tác dụng của nam châm điện trong ứng dụng đó?
Nêu cấu tạo và họat động của một nam châm điện? lấy một ứng dụng về
nam châm điện và chỉ rõ tác dụng của nam châm điện trong ứng dụng đó?
Đáp án:
Cấu tạo : nam châm điện là sự kết hợp giữa các cuộn dây với dòng điện chạy qua để tạo ra từ trường. Bản thân nó k tự sinh ra từ trường, nó khác với bản chất nam châm là có sẵn từ trường. Vì thế nam châm điện được gọi là dụng cụ để tạo từ trường hay nguồn sản sinh từ trường. Một điểm khác biệt so với nam châm vĩnh cửu hay nam châm đất hiếm đó là nam châm điện có độ cảm ứng từ thay đổi tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện chúng ta cho chạy qua cuộn dây.
Nguyên lý hoạt động : khi chúng ta cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn điện, nó sẽ sản sinh một điện trường trong các vòng dây. Sau đó các vòng dây dẫn này sẽ bị từ hoá và sẽ tạo ra từ trường. Từ trường mạnh nhất nằm trong lòng của cuộn dây. Với từ trường này nó có thể hút hoặc đẩy một vật có từ tính khác nằm trong từ trường của nó. Từ trường này có tính chất tương đương với từ trường nam châm. Khi dòng điện bị ngắt thì từ trường này biến mất ngay lập tức, đó là điểm khác biệt so với nam châm.
Ứng dụng : chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy nam châm điện trong các thiết bị điện có mặt trong nhà bạn như ti vi, tủ lạnh, điện thoại, máy hút bụi… Nam châm này cũng được sử dụng trong các ngành công nghiệp chế tạo, trong các động cơ điện, motor điện, hệ thống loa âm thanh, hay trong hệ thống nâng hạ sắt thép, tách sắt trên băng chuyền …
Cấu tạo : nam châm điện là sự kết hợp giữa các cuộn dây với dòng điện chạy qua để tạo ra từ trường. Bản thân nó k tự sinh ra từ trường, nó khác với bản chất nam châm là có sẵn từ trường. Vì thế nam châm điện được gọi là dụng cụ để tạo từ trường hay nguồn sản sinh từ trường. Một điểm khác biệt so với nam châm vĩnh cửu hay nam châm đất hiếm đó là nam châm điện có độ cảm ứng từ thay đổi tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện chúng ta cho chạy qua cuộn dây.
Nguyên lý hoạt động : khi chúng ta cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn điện, nó sẽ sản sinh một điện trường trong các vòng dây. Sau đó các vòng dây dẫn này sẽ bị từ hoá và sẽ tạo ra từ trường. Từ trường mạnh nhất nằm trong lòng của cuộn dây. Với từ trường này nó có thể hút hoặc đẩy một vật có từ tính khác nằm trong từ trường của nó. Từ trường này có tính chất tương đương với từ trường nam châm. Khi dòng điện bị ngắt thì từ trường này biến mất ngay lập tức, đó là điểm khác biệt so với nam châm.
Ứng dụng : chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy nam châm điện trong các thiết bị điện có mặt trong nhà bạn như ti vi, tủ lạnh, điện thoại, máy hút bụi… Nam châm này cũng được sử dụng trong các ngành công nghiệp chế tạo, trong các động cơ điện, motor điện, hệ thống loa âm thanh, hay trong hệ thống nâng hạ sắt thép, tách sắt trên băng chuyền …
Giải thích các bước giải: