nếu cho 6,272 lít khí co2 đo đktc vào v ml dd ca(oh)2 1,5M sau pứ thu được m gam kết tủa. mặt khác nếu cho 13,888 lít khí co2 đo đktc vào v ml dd ca(oh)2 1,5M sau pứ thu được m gam kết tủa. tính v và m
nếu cho 6,272 lít khí co2 đo đktc vào v ml dd ca(oh)2 1,5M sau pứ thu được m gam kết tủa. mặt khác nếu cho 13,888 lít khí co2 đo đktc vào v ml dd ca(oh)2 1,5M sau pứ thu được m gam kết tủa. tính v và m
Dẫn khí $CO_{2}$ vào dd $Ca(OH)_{2}$ lần lượt xảy ra các pư:
$Ca(OH)_{2}$ + $CO_{2}$ → $CaCO_{3}$ + $H_{2}$$O_{}$ (1)
$CaCO_{3}$ + $CO_{2}$ → $Ca(HCO_{3})_{2}$ (2)
$n_{CO_{2/TN1}}$ = $\frac{6.272}{22.4}$ = 0.28 (mol)
$n_{CO_{2/TN2}}$ = $\frac{13.888}{22.4}$ = 0.62 (mol)
Do khi tăng lượng $CO_{2}$ và giữ nguyên lượng $Ca(OH)_{2}$ thì sau pư đều thu được m(g) kết tủa.
⇒ Ở TN1 $Ca(OH)_{2}$ dư, xảy ra một phần phản ứng (1) ⇒ Kết tủa chưa cực đại.
và Ở TN2 $Ca(OH)_{2}$ hết, đã xảy ra xong phản ứng (1) và đã xảy ra một phần phản ứng (2) ⇒ Kết tủa đã cực đại và bị hòa tan một phần.
Gọi $n_{Ca(OH)_{2}}$ = x (mol)
TN1:
$Ca(OH)_{2}$ + $CO_{2}$ → $CaCO_{3}$ + $H_{2}$$O_{}$
Theo pt, do $Ca(OH)_{2}$ dư ⇒ $n_{CaCO_{3}}$ = $n_{CO_{2}}$ = 0.28 mol
⇒ $m_{kt}$ = m = 0.28 × 100 = 28 (g)
TN2:
$Ca(OH)_{2}$ + $CO_{2}$ → $CaCO_{3}$ + $H_{2}$$O_{}$
x ——-> x ———–> x (mol)
$CaCO_{3}$ + $CO_{2}$ → $Ca(HCO_{3})_{2}$
0.62-x <– 0.62-x (mol)
⇒ $n_{CaCO_{3}}$ = x – (0.62 – x) = 2x – 0.62 (mol)
Do lượng $CO_{2}$ thu được ở TN1 và TN2 là như nhau ⇒ 2x – 0.62 = 0.28 = 0.45 (mol)
⇒ $V_{dd Ca(OH)_{2}}$ = 0.45 ÷ 1.5 = 0.3 (l)
~ GỬI BẠN ~