Nếu chứng kiến cái chết của cô bé bán diêm trong truyện An-đéc-sen , em sẽ ghi lại cảnh đó như thế nào
0 bình luận về “Nếu chứng kiến cái chết của cô bé bán diêm trong truyện An-đéc-sen , em sẽ ghi lại cảnh đó như thế nào”
Tôi là một trong những chiếc que diêm được cô chủ nhỏ mua về từ một tiệm tạp hóa trong thành phố. Tôi co ro trong chiếc hộp nhỏ vì hôm nay là Giáng sinh cơ mà . Tôi nghe tiếng rao bán diêm của cô chủ vang vọng mãi trên các đường phố lạnh cóng ..đầy tuyết lạnh rơi phủ. Cô bán chúng tôi đi để mang về những đồng tiền ít ỏi trang trải phần nào cuộc sống khó khăn của gia đình và bản thân. Cô chủ bán rất rẻ ,chỉ một xu cho một que diêm thế mà không ai mua chúng tôi cả .Càng về đêm ,trời càng lạnh, cô chủ chắc cũng như chúng tôi, đang co ro trong bộ áo mỏng ,rẻ tiền. Tôi nghe văng vẳng tiếng nhạc Giáng sinh, tiếng mọi người vui vẻ chúc nhau năm mới khi cô bé đi qua những con phố. Thỉnh thoảng tôi cảm thấy cô dừng chân rất lâu ở một nơi chốn nào đó. Có thể đó là một cửa hàng với những cây thông trang trí thật đẹp. Có thể đó tiếng cười vui vẻ của một gia đình nào đó trogn thật ấm cúng và đầy đủ với gà tây,rượu và bánh trái …Cô chủ có vẻ như đói lắm rồi, cô nép vào những tòa nhà để nép mình trước những cơn gió lạnh. Cô bật cháy chúng tôi, từng que diêm một. Khi đến lượt tôi thì cô bé đã ngã xuống nền tuyết giá lạnh. Trước khi vụt tắt tôi vẫn thấy trên môi cô bé hé nở một nụ cười .Nụ cười của hạnh phúc. chắc hẳn cô chủ đang mơ ..một giấc mơ đẹp trong đêm đông. ĐÊM Giáng sinh- noel an lành … Cuộc sống không có ước mơ thật nhạt nhẽo, mỗi que diêm là một ước mơ của một tâm hồn bé bổng và trong sáng, mỗi ánh lửa bùng cháy là chút tình thương đâu đó còn sót lại của lòng nhân. Câu chuyện kết thúc thật buồn nhưng đâu đó ta vẫn thấy một kết thúc có hậu, chắc hẳn cô bé đã nghĩ rằng mình đã về với mẹ của mình, được nép vào lòng mẹ như cô hằng mơ ước. “Hãy biết ước mơ dù đôi khi ước mơ cũng chỉ là mơ ước, nhưng hãy cứ tiếp tục ước mơ …” đó là thông điệp đằng sau câu truyện, cô bé chết nhưng không phải một cái chết vô nghĩa, cô vẫn còn đâu đó trong suy nghĩ của những người lớn chúng ta rằng sống phải có hoài bảo, trong mọi hoàn cảnh khắc nghiệt đến như thế nào thì cũng không được bỏ cuộc hay trong những giấc mơ trẻ thơ thương xót cho một tâm hồn bé bổng không có nhiều điều kiện như mình – đó là lòng nhân ái
Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện (nhân vật “tôi” — người kể chuyện được chứng kiến cảnh tượng thương tâm về cái chết của cô bé vào buổi sáng ngày mồng một đầu năm).
Thân bài Diễn biến câu chuyện: – Thời gian: Ngày mồng một Tết đầu năm, tuyết phủ kín mặt đất nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhạt… (Tả qua về tâm trạng của “tôi” khi ra khỏi nhà: vui vẻ, phấn chấn vì có một đêm Noel hạnh phúc). – Địa điểm: Ở một xó tường có một em gái đã chết vì giá rét đêm qua. – Tả cảnh tượng cô bé chết: + Đó là một bé gái khoảng 10-11 tuổi, đầu trần, chân đất. Em ngồi giữa những bao diêm, trong đó đã có một bao đã đốt hết nhẵn. + Có điều thật đặc biệt là trên gương mặt cô bé – gương mặt của một người đã chết lại ánh lên sắc hồng của đôi má và đôi môi hé mở như đang mỉm cười.
– Thái độ của những người xung quanh: mọi người bảo nhau “Chắc nó muốn sưởi ấm!”. – Người kể bộc lộ thái độ, tình cảm của mình: + Cô bé đã chết từ trong đêm tại sao đôi má vẫn ửng hổng và đôi môi như mỉm cười, một hình ảnh của người sống? (Chết là kết thúc cuộc sống nơi trần gian, đối với những mảnh đời bất hạnh như cô bé thì cái chết sẽ là sự giải thoát khỏi trần gian khổ ải, bất công, là thoát khỏi mọi đau khổ, chết là về với Thượng đế…). + Có lẽ khi sống, cô bé đã phải chịu nhiều đau khổ, đã phải lê từng bước chân trần trên tuyết trắng để hi vọng có thế bán được những bao diêm trong đêm giao thừa. + Và cô bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa, hay chết vì sự giá băng của đời người? (Đó là một cái chết vô tội, một cái chết không đáng có với cô bé bán diêm tội nghiệp).
Kết bài Khái quát lại cảm xúc của người kể chuyện về cái chết của cô bé bán diêm.
Tôi là một trong những chiếc que diêm được cô chủ nhỏ mua về từ một tiệm tạp hóa trong thành phố. Tôi co ro trong chiếc hộp nhỏ vì hôm nay là Giáng sinh cơ mà . Tôi nghe tiếng rao bán diêm của cô chủ vang vọng mãi trên các đường phố lạnh cóng ..đầy tuyết lạnh rơi phủ. Cô bán chúng tôi đi để mang về những đồng tiền ít ỏi trang trải phần nào cuộc sống khó khăn của gia đình và bản thân. Cô chủ bán rất rẻ ,chỉ một xu cho một que diêm thế mà không ai mua chúng tôi cả .Càng về đêm ,trời càng lạnh, cô chủ chắc cũng như chúng tôi, đang co ro trong bộ áo mỏng ,rẻ tiền. Tôi nghe văng vẳng tiếng nhạc Giáng sinh, tiếng mọi người vui vẻ chúc nhau năm mới khi cô bé đi qua những con phố. Thỉnh thoảng tôi cảm thấy cô dừng chân rất lâu ở một nơi chốn nào đó. Có thể đó là một cửa hàng với những cây thông trang trí thật đẹp. Có thể đó tiếng cười vui vẻ của một gia đình nào đó trogn thật ấm cúng và đầy đủ với gà tây,rượu và bánh trái …Cô chủ có vẻ như đói lắm rồi, cô nép vào những tòa nhà để nép mình trước những cơn gió lạnh. Cô bật cháy chúng tôi, từng que diêm một. Khi đến lượt tôi thì cô bé đã ngã xuống nền tuyết giá lạnh. Trước khi vụt tắt tôi vẫn thấy trên môi cô bé hé nở một nụ cười .Nụ cười của hạnh phúc. chắc hẳn cô chủ đang mơ ..một giấc mơ đẹp trong đêm đông. ĐÊM Giáng sinh- noel an lành …
Cuộc sống không có ước mơ thật nhạt nhẽo, mỗi que diêm là một ước mơ của một tâm hồn bé bổng và trong sáng, mỗi ánh lửa bùng cháy là chút tình thương đâu đó còn sót lại của lòng nhân. Câu chuyện kết thúc thật buồn nhưng đâu đó ta vẫn thấy một kết thúc có hậu, chắc hẳn cô bé đã nghĩ rằng mình đã về với mẹ của mình, được nép vào lòng mẹ như cô hằng mơ ước.
“Hãy biết ước mơ dù đôi khi ước mơ cũng chỉ là mơ ước, nhưng hãy cứ tiếp tục ước mơ …” đó là thông điệp đằng sau câu truyện, cô bé chết nhưng không phải một cái chết vô nghĩa, cô vẫn còn đâu đó trong suy nghĩ của những người lớn chúng ta rằng sống phải có hoài bảo, trong mọi hoàn cảnh khắc nghiệt đến như thế nào thì cũng không được bỏ cuộc hay trong những giấc mơ trẻ thơ thương xót cho một tâm hồn bé bổng không có nhiều điều kiện như mình – đó là lòng nhân ái
Mở bài
Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện (nhân vật “tôi” — người kể chuyện được chứng kiến cảnh tượng thương tâm về cái chết của cô bé vào buổi sáng ngày mồng một đầu năm).
Thân bài
Diễn biến câu chuyện:
– Thời gian: Ngày mồng một Tết đầu năm, tuyết phủ kín mặt đất nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhạt… (Tả qua về tâm trạng của “tôi” khi ra khỏi nhà: vui vẻ, phấn chấn vì có một đêm Noel hạnh phúc).
– Địa điểm: Ở một xó tường có một em gái đã chết vì giá rét đêm qua.
– Tả cảnh tượng cô bé chết:
+ Đó là một bé gái khoảng 10-11 tuổi, đầu trần, chân đất. Em ngồi giữa những bao diêm, trong đó đã có một bao đã đốt hết nhẵn.
+ Có điều thật đặc biệt là trên gương mặt cô bé – gương mặt của một người đã chết lại ánh lên sắc hồng của đôi má và đôi môi hé mở như đang mỉm cười.
– Thái độ của những người xung quanh: mọi người bảo nhau “Chắc nó muốn sưởi ấm!”.
– Người kể bộc lộ thái độ, tình cảm của mình:
+ Cô bé đã chết từ trong đêm tại sao đôi má vẫn ửng hổng và đôi môi như mỉm cười, một hình ảnh của người sống? (Chết là kết thúc cuộc sống nơi trần gian, đối với những mảnh đời bất hạnh như cô bé thì cái chết sẽ là sự giải thoát khỏi trần gian khổ ải, bất công, là thoát khỏi mọi đau khổ, chết là về với Thượng đế…).
+ Có lẽ khi sống, cô bé đã phải chịu nhiều đau khổ, đã phải lê từng bước chân trần trên tuyết trắng để hi vọng có thế bán được những bao diêm trong đêm giao thừa.
+ Và cô bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa, hay chết vì sự giá băng của đời người? (Đó là một cái chết vô tội, một cái chết không đáng có với cô bé bán diêm tội nghiệp).
Kết bài
Khái quát lại cảm xúc của người kể chuyện về cái chết của cô bé bán diêm.