Nêu đặc điểm, cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ? tại sao rong mơ không được coi là cây xanh? nêu vai trò của tảo
0 bình luận về “Nêu đặc điểm, cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ? tại sao rong mơ không được coi là cây xanh? nêu vai trò của tảo”
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
– Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.
– Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.
Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:
+ Cơ thể rong mơ có màu nâu.
+ Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân, lá, quả… thật sự. Các bộ phận “thân” là những sợi tảo phân nhánh; mang theo những bản dẹt, dài giống như “lá”; “quả” là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế đứng thẳng trong nước.
Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,… Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
– Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.
– Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.
Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:
+ Cơ thể rong mơ có màu nâu.
+ Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân, lá, quả… thật sự. Các bộ phận “thân” là những sợi tảo phân nhánh; mang theo những bản dẹt, dài giống như “lá”; “quả” là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế đứng thẳng trong nước.
Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,… Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
$#MonBen$
Giải thích các bước giải:
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
– Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào.
+ Mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.
– Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu.
+ Dạng cành cây.
+ cơ thể đa bào.
– Sinh vật sản theo hình thức vô tính và hữu tính.
$\text{Xin hay nhất cho MonBen có động lực nhé}$