Nêu đặc điễm cấu tạo ngoài nào giúp giun đất thích nghi trong đất

Nêu đặc điễm cấu tạo ngoài nào giúp giun đất thích nghi trong đất

0 bình luận về “Nêu đặc điễm cấu tạo ngoài nào giúp giun đất thích nghi trong đất”

  1. Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

       – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

       – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

       – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

       – Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

       – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

    Bình luận
  2. Đáp án:đầu giun đất có cơ phtrien và trơn để đào chui trong đất.  Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất . Là giống vật có ích 

     

    Giải thích các bước giải: vì nó đc dùng lm phương tiện xử lí rác  lm sạch môi trường có sức sống mạnh . Mình giun đất có chất nhờn để da luon ướt,  giảm ma sát khi chui trong đất.  

     

    Bình luận

Viết một bình luận