Nêu đặc điểm của từng ngành động vật không xương sống?
0 bình luận về “Nêu đặc điểm của từng ngành động vật không xương sống?”
– Không có bộ xương trong – Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin – Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí – Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng – Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) – Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ – Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi – Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
-Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
-Phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng.
-Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi tiêu bơi hoặc tiêu giảm.
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Ngành ruột khoang:
-Đối xứng tỏa tròn
-Dinh dưỡng dị dưỡng
-Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công
-Ruột dạng túi.
Các ngành giun
– Cơ thể có đối xứng 2 bên : Nghĩa là chỉ có thể vẽ được 1 mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. Nhờ đối xứng 2 bên, cơ thể chúng bắt đầu chia thành : phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng.
– Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp : Khác với ruột khoang, đến các ngành Giun, thành cơ thể xuất hiện lớp giữa. Chính lớp này đã hình thành nên hệ cơ, mô liên kết, các tuyến nội tiết và thành mạch máu… là đặc điểm quan trọng của các động vật có tổ chức cơ thể cao.
– Thành cơ thể có sự liên kết chặt chẽ của các loại cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo, cơ lưng bụng…) tạo nên bao bì cơ giúp cho cơ thể di chuyển, nhất là ở Giun dẹp, đến Giun đốt thì xuất hiện cơ quan di chuyển chuyên hoá.
– Không có bộ xương trong
– Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
– Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
– Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
– Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
– Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
– Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
– Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Đáp án
Đặc điểm của từng ngành động vật ko xương sống:
Ngành động vật nguyên sinh:
-Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
-Phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng.
-Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi tiêu bơi hoặc tiêu giảm.
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Ngành ruột khoang:
-Đối xứng tỏa tròn
-Dinh dưỡng dị dưỡng
-Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công
-Ruột dạng túi.
Các ngành giun
– Cơ thể có đối xứng 2 bên : Nghĩa là chỉ có thể vẽ được 1 mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. Nhờ đối xứng 2 bên, cơ thể chúng bắt đầu chia thành : phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng.
– Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp : Khác với ruột khoang, đến các ngành Giun, thành cơ thể xuất hiện lớp giữa. Chính lớp này đã hình thành nên hệ cơ, mô liên kết, các tuyến nội tiết và thành mạch máu… là đặc điểm quan trọng của các động vật có tổ chức cơ thể cao.
– Thành cơ thể có sự liên kết chặt chẽ của các loại cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo, cơ lưng bụng…) tạo nên bao bì cơ giúp cho cơ thể di chuyển, nhất là ở Giun dẹp, đến Giun đốt thì xuất hiện cơ quan di chuyển chuyên hoá.
Ngành thân mềm:
-Thân mềm, ko phân đốt.
-Có vỏ đá vôi.
-Có khoang áo.
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
Ngành chân khớp:
-Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên
-Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
-Các chân phân khớp động
-Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
VOTE 5 SAO VÀ CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ :33