Nêu đặc điểm, đời sống, cấu tạo, sinh sản của lớp chim.
0 bình luận về “Nêu đặc điểm, đời sống, cấu tạo, sinh sản của lớp chim.”
Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
– Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. – Chi trước trở thành cánh: để bay. – Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể. – Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay. – Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ. – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay. – Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
– Hình thức sinh sản của chim
+ chim trống ko có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối), xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
+ Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Có hiện tượng chim bố mẹ thay nhau ấp trứng.
+ Chim con mới nở chưa mở mắt, còn yếu được chim bố mẹ nuôi bằng sữa diều
Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
em tham khảo và cho cj hay nhất nhé!
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
– Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
– Chi trước trở thành cánh: để bay.
– Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
– Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
– Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
– Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
– Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
– Hình thức sinh sản của chim
+ chim trống ko có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối), xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
+ Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Có hiện tượng chim bố mẹ thay nhau ấp trứng.
+ Chim con mới nở chưa mở mắt, còn yếu được chim bố mẹ nuôi bằng sữa diều