0 bình luận về “Nêu đặc điểm khu vực địa hình nước ta.”
Địa hình nước ta chia thành ba khu vực:
+ Đồi núi
+ Đồng bằng
+ Bờ biển và thềm lục địa
– Đặc điểm các khu vực đồi núi:
+ Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
+ Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt – Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
I. KHU VỰC ĐỒI NÚI 1. vùng núi Đ-B – nằm ở Tả Ngạn sông hồng từ dãy núi con voi đến vùng núi ven biển quảng ninh – Đ²: + là vùng đồi núi thấp , các dãy núi có hướng vòng cung ( cánh cung sông Gâm, cc. ngân sơn, cc. đông triều, cc. bắc sơn.) +địa hình cacxtơ khá phổ biến tạo nên nhiêu cảnh quan đẹp, hùng vĩ ( hồ ba bể, vịnh hạ long,… 2. vùng núi T-B – phạm vi: từ hữa ngụy sông hồng dến sông cả -Đ²: + là vùng địa hình cao hiểm trở nhất nc ta, gồm các dãy núi đá vôi chạy song² theo hướng TB-ĐN , xen giữa là các đồng bằng giữa núi 3. vùng núi trường sơn bắc – phạm vi: từ sông cả→ dãy núi bạch mã – đ²: là vùng núi thấp vs 2 sườn ko đối xứng: sườn tây rộng và thoải, sườn đông hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi đâm ra sát biển. 4, vùng núi và cao nguyê trường sơn nam – phạm vi: từ dãy bạch mã→ đông nam bộ – đ²: là vùng đồi núi ( dãy trường sơn nam) và các cao nguyên ( CN con tum, CN đăk lăk , lâm viên, mơ nông, di linh.), bề mặt bao phủ bởi lớp đất đỏ ba dan rộng lớn. II. KHU VỰC ĐỒNG = 1. đồng = châu thỏ hạ lưu các con sông lớn: * đồng = sông cửu long: – rộng 40.000 km², cao tb 2-3m so vs mực nc biển→ dễ bị ngập úng – trên bề mặt có nhiều kênh rạch để thoát nc * đồng = sông hồng: – diện tích là 15.000 km², trên bê mặt có hệ thống đê ngăn lũ và nhiều ô trũng 2. đồng bằng duyên hải miền trung: – gồm nhiều con sông nhỏ phân bố dọc bờ biển miền trung, tổng diện tích khoảng 15.000 km². trong đó lớn nhất là đồng = thanh hóa (3.100km²) – bị các nhánh núi lan ra sát biển chia cắt III. ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA – bờ biển nc ta dài 3260km² – bờ biển gồm: -bờ biển bồi tụ : tập trung ở đồng = – bờ biển mài mòn: phân bố ở chân núi, hải đảo từ đà nẵng → bà rịa vũng tàu – thềm lục địa mở rộng vè phía B và N , độ sâu dưới 100m. ω”H”ω
Địa hình nước ta chia thành ba khu vực:
+ Đồi núi
+ Đồng bằng
+ Bờ biển và thềm lục địa
– Đặc điểm các khu vực đồi núi:
+ Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
+ Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt – Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
I. KHU VỰC ĐỒI NÚI
1. vùng núi Đ-B
– nằm ở Tả Ngạn sông hồng từ dãy núi con voi đến vùng núi ven biển quảng ninh
– Đ²:
+ là vùng đồi núi thấp , các dãy núi có hướng vòng cung ( cánh cung sông Gâm, cc. ngân sơn, cc. đông triều, cc. bắc sơn.)
+địa hình cacxtơ khá phổ biến tạo nên nhiêu cảnh quan đẹp, hùng vĩ ( hồ ba bể, vịnh hạ long,…
2. vùng núi T-B
– phạm vi: từ hữa ngụy sông hồng dến sông cả
-Đ²:
+ là vùng địa hình cao hiểm trở nhất nc ta, gồm các dãy núi đá vôi chạy song² theo hướng TB-ĐN , xen giữa là các đồng bằng giữa núi
3. vùng núi trường sơn bắc
– phạm vi: từ sông cả→ dãy núi bạch mã
– đ²: là vùng núi thấp vs 2 sườn ko đối xứng: sườn tây rộng và thoải, sườn đông hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi đâm ra sát biển.
4, vùng núi và cao nguyê trường sơn nam
– phạm vi: từ dãy bạch mã→ đông nam bộ
– đ²: là vùng đồi núi ( dãy trường sơn nam) và các cao nguyên ( CN con tum, CN đăk lăk , lâm viên, mơ nông, di linh.), bề mặt bao phủ bởi lớp đất đỏ ba dan rộng lớn.
II. KHU VỰC ĐỒNG =
1. đồng = châu thỏ hạ lưu các con sông lớn:
* đồng = sông cửu long:
– rộng 40.000 km², cao tb 2-3m so vs mực nc biển→ dễ bị ngập úng
– trên bề mặt có nhiều kênh rạch để thoát nc
* đồng = sông hồng:
– diện tích là 15.000 km², trên bê mặt có hệ thống đê ngăn lũ và nhiều ô trũng
2. đồng bằng duyên hải miền trung:
– gồm nhiều con sông nhỏ phân bố dọc bờ biển miền trung, tổng diện tích khoảng 15.000 km². trong đó lớn nhất là đồng = thanh hóa (3.100km²)
– bị các nhánh núi lan ra sát biển chia cắt
III. ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA
– bờ biển nc ta dài 3260km²
– bờ biển gồm:
-bờ biển bồi tụ : tập trung ở đồng =
– bờ biển mài mòn: phân bố ở chân núi, hải đảo từ đà nẵng → bà rịa vũng tàu
– thềm lục địa mở rộng vè phía B và N , độ sâu dưới 100m.
ω”H”ω