Nêu đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành công nghiệp điện tử-tin học.Giải thích về sự phân bố của ngành này.

Nêu đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành công nghiệp điện tử-tin học.Giải thích về sự phân bố của ngành này.

0 bình luận về “Nêu đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành công nghiệp điện tử-tin học.Giải thích về sự phân bố của ngành này.”

  1. CN điện tử tin học:

    – Vai trò: Là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

    – Gồm 4 phân ngành: Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm); Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch…); Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, đồ chơi điện tử, đầu đĩa…); Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại…).

    – Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường; không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước; không chiếm diện tích rộng; có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

    – Phân bố: Các nước đứng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, EU…

    CN điện lực:

    – Vai trò:

    + Là “quả tim của công nghiệp nặng” và là “máy cái” của nền sản xuất xã hội.

    + Sản xuất công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế.

    + Cung cấp hàng tiêu dùng.

    – Phân ngành: Cơ khí thiết bị toàn bộ; Cơ khí máy công cụ; Cơ khí hàng tiêu dùng; Cơ khí chính xác.

    – Tình hình sản xuất:

    + Ở các nước phát triển: phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú đa dạng.

    + Ở các nước đang phát triển: chủ yếu sửa chữa, lắp rắp theo mẫu có sẵn.

    – Phân bố: Phát triển mạnh ở Hoa Kì, Liên bang Nga, Đức, Pháp, Nhật Bản, Anh…

    Bình luận

Viết một bình luận