Nêu đặc điểm thích nghi của: 1. Lớp cá 2. Lớp lưỡng cư 3. Lớp bò sát 4. Lớp chim 5. Lớp thú Mình cần gấp lắm, cảm ơn các bạn <3

Nêu đặc điểm thích nghi của:
1. Lớp cá
2. Lớp lưỡng cư
3. Lớp bò sát
4. Lớp chim
5. Lớp thú
Mình cần gấp lắm, cảm ơn các bạn <3

0 bình luận về “Nêu đặc điểm thích nghi của: 1. Lớp cá 2. Lớp lưỡng cư 3. Lớp bò sát 4. Lớp chim 5. Lớp thú Mình cần gấp lắm, cảm ơn các bạn <3”

  1. LỚP CÁ:

    -Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc

    -Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp

    -Được phủ một lớp da tiết chất nhầy, mắt không có mi

    -Đôi ngực và đuôi vây ngực có chức năng giữ cho cá thăng bằng khi bơi, còn giúp cá bơi hướng lên hoặc bơi hướng xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại, bơi đứng

    LỚP LƯỠNG CƯ:

    *Ở trong nước:

    -Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối: làm giảm sức cản của nước khi bơi

    -Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí: giúp ếch hô hấp trong nước

    -Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón: tạo thnahf chân bơi để đẩy nước

    *Ở trên cạn:

    -Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu: dễ quan sát

    -Mắt có mi giữ nước do tuyến lệ tiết ra: bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô

    -Tai có màng nhĩ: nghe được các âm thanh xung quanh

    -Chí có 5 ngón, chia thành các đốt linh hoạt: thuận lợi cho việc di chuyển

    LỚP BÒ SÁT:

    -Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

    -Có cổ dài: phát huy vai trò các giác nằm trên đầu. tạo điều kiện dễ bắt mồi

    -Mắt có mi cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

    -Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và các hướng giao động âm thanh vào màng nhĩ

    -Thân dài, đuôi rất ngắn: động lực chính của sự di chuyển

    -Bàn chân có 5 ngón có vuốt: tham gia di chuyển trên cạn

    LỚP CHIM

    -Thân hình thoi: làm giảm sức cản không khí khi bay

    -Chi trước biến đổi thành cánh: cánh chim quạt gió tạo động lực của sự bay

    -Chi sau có 3 ngón trước và 1 ngón sau: giúp chim bám chặt vào cành cây và giữ thăng bằng khi hạ cánh

    -Lông ống có các sợi lông tạo thành phiến mỏng: làm tăng diện tích cánh khi bay

    -Lông tơ có các sợi lông mọc thành chùm lông xốp: có vai trò giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ

    -Mỏ có, bao lấy hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ

    -Cổ dài, khớp với thân thành 1 khối: phát huy tác dụng các giác quan trên đầu, rỉa lông, bắt mồi linh hoạt

    LỚP THÚ

    cái này bn tra giúp mik nha tại vì nó dài lắm đấy

    Bình luận
  2. Đáp án:

    $@tuphan719^{}$ 

    Giải thích các bước giải:

    – Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

    + Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

    + Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.(cái này mk không học)

    + Thụ tinh ngoài.

    + Là động vật biến nhiệt.

    – Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

    + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

    + Hô hấp bằng phổi và da

    + Tim 3 ngăn, có 2 vỏ tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha(cái này mk không học)

    + Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

    + Nòng nọc phát triển qua biến thái

    + Là động vật biến nhiệt

    – Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:

    +da khô

    + vảy sừng khô

    + cố’ dài

    + màng nhĩ nam trong hốc tai

    +chi yếu có vuốt sắc

    + phổi có nhiều vách ngăn

    +tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu)

    + máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha(cái này mk không học)

    + là động vật biến nhiệt.

    + Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong

    + trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

    +giàu noãn hoàng.

    – Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
    – mình có lông vũ bao phủ
    – có mỏ sừng
    – chi trước biến thành cánh
    – phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
    -tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể(cái này mk không học)
    – trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
    – là động vật hằng nhiệt

    – Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

    _ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
    _ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
    _ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt(cái này mk không học)
    _ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

    $xin^{}$ $câu^{}$ $trả^{ }$ $lời^{}$ $hay^{}$ $nhất^{}$ $ak^{}$

    Bình luận

Viết một bình luận