0 bình luận về “nêu điểm giống và khác của oxi và lưu huỳnh”
* Giống: Oxi và lưu huỳnh đều là phi kim ở nhóm VIA, có tính oxi hoá. Oxi và lưu huỳnh đều có hai dạng thù hình.
* Khác:
+ Lưu huỳnh ở chu kì 3, oxi ở chu kì 2.
+ Tính oxi hoá của lưu huỳnh kém oxi. Oxi có tính oxi hoá mạnh còn lưu huỳnh có tính oxi hoá trung bình.
+ Ở điều kiện thường, oxi là chất khí không màu không mùi không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước; lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, không tan trong nước.
+ Lưu huỳnh có tính khử còn oxi không có tính khử.
Giống : oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hoá mạnh
Khác :
Oxi 1s^22s^22p^4
Oxi oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất
Lưu huỳnh 1s^22s^22p^63s^23p^6
Lưu huỳnh oxi hoá nhiều kim loại và hidro, một số phi kim
* Giống: Oxi và lưu huỳnh đều là phi kim ở nhóm VIA, có tính oxi hoá. Oxi và lưu huỳnh đều có hai dạng thù hình.
* Khác:
+ Lưu huỳnh ở chu kì 3, oxi ở chu kì 2.
+ Tính oxi hoá của lưu huỳnh kém oxi. Oxi có tính oxi hoá mạnh còn lưu huỳnh có tính oxi hoá trung bình.
+ Ở điều kiện thường, oxi là chất khí không màu không mùi không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước; lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, không tan trong nước.
+ Lưu huỳnh có tính khử còn oxi không có tính khử.
Giống : oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hoá mạnh
Khác :
Oxi 1s^22s^22p^4
Oxi oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất
Lưu huỳnh 1s^22s^22p^63s^23p^6
Lưu huỳnh oxi hoá nhiều kim loại và hidro, một số phi kim