Nêu diễn biến, kquả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
0 bình luận về “Nêu diễn biến, kquả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?”
Diễn biến: 3 giai đoạn – Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào. – Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. – Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Ý nghĩa:
-Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.
– Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân. – Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. – Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
– Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình
– Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Diễn biến: Chia làm 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự phối hợp thống nhất.Lãnh đạo có uy tín nhất thời kỳ này là Đề Nắm.
+ Giai đoạn: 1893-1908: Lãnh đạo là Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. Thời kỳ này nghĩa quân phải 2 lần hòa hoãn với thực dân Pháp để có thời gian xây dựng quân đôi, chăm lo sản xuất và tích trữ lương thực…
Trong thời kỳ này, nhiều nhà yêu nước như Phan Bội châu, Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
+ Giai đoạn 1909 – 1913:Pháp tập trung lực lượng mở nhiều cuộc bao vây, hành quân, càn quét, lực lượng nghĩa quan hao mòn dần.
Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại. Khởi nghĩa kết thúc
– Kết quả: cuối cùng bị Pháp đàn áp, dập tắt .cuộc khởi nghĩa thất bại.
* Ý nghĩa:
– Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát vô cùng oanh liệt của nông dân. Ngay cả khi các phong trào khác đã tan rã nhưng phong trào nông dân Yên Thế vẫn tồn tại bền bỉ và gây cho Pháp nhiều tổn thất. Cuộc khởi nghĩa góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam.
– Qua cuộc khởi nghĩa, chứng tỏ tinh thần và khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Diễn biến: 3 giai đoạn
– Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
– Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
– Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Ý nghĩa:
-Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.
– Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân.
– Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
– Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
Nguyên nhân:
– Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình
– Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Diễn biến: Chia làm 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự phối hợp thống nhất.Lãnh đạo có uy tín nhất thời kỳ này là Đề Nắm.
+ Giai đoạn: 1893-1908: Lãnh đạo là Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. Thời kỳ này nghĩa quân phải 2 lần hòa hoãn với thực dân Pháp để có thời gian xây dựng quân đôi, chăm lo sản xuất và tích trữ lương thực…
Trong thời kỳ này, nhiều nhà yêu nước như Phan Bội châu, Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
+ Giai đoạn 1909 – 1913:Pháp tập trung lực lượng mở nhiều cuộc bao vây, hành quân, càn quét, lực lượng nghĩa quan hao mòn dần.
Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại. Khởi nghĩa kết thúc
– Kết quả: cuối cùng bị Pháp đàn áp, dập tắt .cuộc khởi nghĩa thất bại.
* Ý nghĩa:
– Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát vô cùng oanh liệt của nông dân. Ngay cả khi các phong trào khác đã tan rã nhưng phong trào nông dân Yên Thế vẫn tồn tại bền bỉ và gây cho Pháp nhiều tổn thất. Cuộc khởi nghĩa góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam.
– Qua cuộc khởi nghĩa, chứng tỏ tinh thần và khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.