0 bình luận về “Nêu diễn biến và kết quả về khởi nghĩa Hương Khê”
* Diễn biến: Hai giai đoạn
– Từ năm 1885 – 1888:giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
– Từ năm 1888 – 1896:giai đoạn chiến đấu quyết liệt.
– Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
– Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ chính Ngàn Trươi.
– Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
– Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.
– Năm 1885 – 1888:giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
+ Sau một vài trận tập kích và chống càn không hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quân rút về làng Phùng Công (Hương Sơn), rồi lại rút lên rừng núi đáng du kích
+ Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê quá suy yếu, Phan Đình Phùng quyết định giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng.
+ Đem quân còn lại đến làng Lê Động để tổ chức lại lực lượng, luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy, rèn đúc vũ khí,…
– Năm 1888 – 1896:giai đoạn chiến đấu quyết liệt.
+ Cuối tháng 9 năm 1889 Phan Đình Phùng từ Bắc Kỳ trở về Hà Tĩnh.
+ Phan Đình Phùng cho mở rộng địa bàn hoạt động ra khắp bốn tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; làm cản trở con đường thôn tính nướcViệtcủa quân Pháp.
+ Ở Hương Khê, đối phương đã cho lập tới 20 đồn, mỗi đồn có khoảng 30 lính đóng giữ.
+ Nghĩa quân đã tổ chức được 28 trận lớn nhỏ trong giai đoạn này, để tập kích và chống càn quét quân Pháp
* Kết quả: Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
* Diễn biến: Hai giai đoạn
– Từ năm 1885 – 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
– Từ năm 1888 – 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt.
– Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
– Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ chính Ngàn Trươi.
– Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
– Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.
* Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thất bại.
$\text{@Xin hay nhất nha bạn}$
* Diễn biến
– Năm 1885 – 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
+ Sau một vài trận tập kích và chống càn không hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quân rút về làng Phùng Công (Hương Sơn), rồi lại rút lên rừng núi đáng du kích
+ Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê quá suy yếu, Phan Đình Phùng quyết định giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng.
+ Đem quân còn lại đến làng Lê Động để tổ chức lại lực lượng, luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy, rèn đúc vũ khí,…
– Năm 1888 – 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt.
+ Cuối tháng 9 năm 1889 Phan Đình Phùng từ Bắc Kỳ trở về Hà Tĩnh.
+ Phan Đình Phùng cho mở rộng địa bàn hoạt động ra khắp bốn tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; làm cản trở con đường thôn tính nước Việt của quân Pháp.
+ Ở Hương Khê, đối phương đã cho lập tới 20 đồn, mỗi đồn có khoảng 30 lính đóng giữ.
+ Nghĩa quân đã tổ chức được 28 trận lớn nhỏ trong giai đoạn này, để tập kích và chống càn quét quân Pháp
* Kết quả: Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã. Cuộc khởi nghĩa thất bại.