Nêu đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của ta giai đoạn 1945-1954
0 bình luận về “Nêu đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của ta giai đoạn 1945-1954”
Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của ta giai đoạn 1945-1954 là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
A, Hoàn cảnh lịch sử: – Nước CHDCND Trung Hoa được t.lập, làm vững chắc hơn lực lượng hòa bình dân chủ cho ptr CMNDTG. – LX và các nc Đông Âu càng ngày càng lớn mạnh. – Sau chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. – Từ 1950 nhận được sự giúp đỡ và công nhận của LX, TQ và các nc Đông Âu. – Sự can thiệp của Mỹ càng ngày càng sâu hơn, đầu tiên là sự viện trợ cho Pháp. Đặt ra đường lối mới phù hợp với hoàn cảnh hiện nay. Đảng phải ra hđ công khai. Quá trình hình thành đường lối: – Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 đã đưa ra (02/1951): + Cách mạng ở Lào, CPC, VN ở trong tình hình mới. + Ở VN Đảng phải hđ công khai lấy tên Đ Lao Động VN. + Thông qua báo cáo chính trị của chủ tịch HCM. + Th.qua báo cáo hoàn thành gpdt, phát triển CMDCND tiến tới xd XHCN của Trường Chinh. + Th.qua tổ chức và điều lệ Đảng. Báo cáo của Trường Chinh nằm trong nd chính cương của Đảng LĐVN. – Tính chất của kc: Dân chủ nhân dân, nữa thuộc đia nữa phong kiến. – Đối tượng cách mạng: + Đối tượng chính: Pháp và sự can thiệp của Mỹ. + ĐT phụ: phong kiến, phản động. – Nhiệm vụ: + Đánh P để giành đl thực sự cho nhân dân. + Xóa bỏ tàn tích, tàn dư của PK. + Tiến lên xd XHCN. – Động lực cách mạng: công nhân, ndan, tiểu tư sản tri thức, tts thành thị, địa chủ vừa và nhỏ, tư sản dân tộc. – Đặc điểm cách mạng: giải phóng dt, động lực công nhân, nông dân, tiểu tư sản, người lãnh đạo là gc công nhân. – Triển vọng cách mạng: Cuộc CM DTDCND ở VN sẽ đưa VN lên XHCN. – Con đường cách mạng: 3 giai đoạn. + Hệ thống CMDTDCND. + Xóa bỏ các tàn dư của XH cũ. + Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. – Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đ: gc công nhân với mục tiêu xd XHCN – Chính sách của Đảng: đề ra 15 chính sách cơ bản để động viên, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc quyết tâm giành thắng lợi. – Quan hệ quốc tế: VN đứng về phe hòa bình, đoàn kết, ủng hộ pt CM TG, thực hiện đoàn kết Việt – Trung – Xô và Việt – Miên – Lào. Ý nghĩa: – Đối với dân tộc ta: + Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ sức ở mức độ cao. + Quốc tế công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước đông dương. + Làm thất bại âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương. + Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để iền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam. + Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. – Đối với quốc tế: + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới. + Cùng nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở 3 nước đông dương. + Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.
Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của ta giai đoạn 1945-1954 là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
A, Hoàn cảnh lịch sử:
– Nước CHDCND Trung Hoa được t.lập, làm vững chắc hơn lực lượng hòa bình dân chủ cho ptr CMNDTG.
– LX và các nc Đông Âu càng ngày càng lớn mạnh.
– Sau chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
– Từ 1950 nhận được sự giúp đỡ và công nhận của LX, TQ và các nc Đông Âu.
– Sự can thiệp của Mỹ càng ngày càng sâu hơn, đầu tiên là sự viện trợ cho Pháp.
Đặt ra đường lối mới phù hợp với hoàn cảnh hiện nay.
Đảng phải ra hđ công khai.
Quá trình hình thành đường lối:
– Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 đã đưa ra (02/1951):
+ Cách mạng ở Lào, CPC, VN ở trong tình hình mới.
+ Ở VN Đảng phải hđ công khai lấy tên Đ Lao Động VN.
+ Thông qua báo cáo chính trị của chủ tịch HCM.
+ Th.qua báo cáo hoàn thành gpdt, phát triển CMDCND tiến tới xd XHCN của Trường Chinh.
+ Th.qua tổ chức và điều lệ Đảng.
Báo cáo của Trường Chinh nằm trong nd chính cương của Đảng LĐVN.
– Tính chất của kc: Dân chủ nhân dân, nữa thuộc đia nữa phong kiến.
– Đối tượng cách mạng:
+ Đối tượng chính: Pháp và sự can thiệp của Mỹ.
+ ĐT phụ: phong kiến, phản động.
– Nhiệm vụ:
+ Đánh P để giành đl thực sự cho nhân dân.
+ Xóa bỏ tàn tích, tàn dư của PK.
+ Tiến lên xd XHCN.
– Động lực cách mạng: công nhân, ndan, tiểu tư sản tri thức, tts thành thị, địa chủ vừa và nhỏ, tư sản dân tộc.
– Đặc điểm cách mạng: giải phóng dt, động lực công nhân, nông dân, tiểu tư sản, người lãnh đạo là gc công nhân.
– Triển vọng cách mạng: Cuộc CM DTDCND ở VN sẽ đưa VN lên XHCN.
– Con đường cách mạng: 3 giai đoạn.
+ Hệ thống CMDTDCND.
+ Xóa bỏ các tàn dư của XH cũ.
+ Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
– Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đ: gc công nhân với mục tiêu xd XHCN
– Chính sách của Đảng: đề ra 15 chính sách cơ bản để động viên, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc quyết tâm giành thắng lợi.
– Quan hệ quốc tế: VN đứng về phe hòa bình, đoàn kết, ủng hộ pt CM TG, thực hiện đoàn kết Việt – Trung – Xô và Việt – Miên – Lào.
Ý nghĩa:
– Đối với dân tộc ta:
+ Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ sức ở mức độ cao.
+ Quốc tế công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước đông dương.
+ Làm thất bại âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương.
+ Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để iền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam.
+ Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
– Đối với quốc tế:
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới.
+ Cùng nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở 3 nước đông dương.
+ Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.