Nêu hiểu biết của em về bênh cúm gia cầm H5N1 và bệnh dại ở chó ?
Giúp với pls!!!
0 bình luận về “Nêu hiểu biết của em về bênh cúm gia cầm H5N1 và bệnh dại ở chó ? Giúp với pls!!!”
bênh cúm gia cầm:
Virus cúm rất không ổn định và có khả năng đột biến rất nhanh, có khả năng lây nhiễm từ động vật này sang động vật khác. Các nhà khoa học lo ngại là virus cúm gia cầm có thể tiến hóa thành một dạng dễ lây từ người sang người, làm lây bệnh nhanh chóng và là một bệnh nguy hiểm chết người. Điều này có thể xảy ra nếu một người nào đó đã bị nhiễm virus cúm người sau đó lại nhiễm virus cúm gia cầm. Hai loại virus này sẽ tái tổ hợp trong cơ thể bệnh nhân, gây ra một virus lai có thể lây lan nhanh từ người sang người.
Loại virus lai này loài người chưa bao giờ tiếp xúc, vì vậy không có miễn dịch và có thể gây đại dịch như đã xảy ra đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918-1919 đã giết chết 40-50 triệu người trên toàn thế giới.
bệnh dại ở chó:
Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh. Người mắc bệnh dại do bị lây truyền vi rút dại qua vết cắn, cào, liếm của động vật bị dại như chó, mèo,… lên da bị tổn thương. Ở nước ta, chó là nguồn truyền bệnh dại cho người nhiều nhất chiếm 96 – 97% sau đó là mèo. Người phát bệnh dại 100% là tử vong.
Có ít nhất 15 type khác nhau của cúm gia cầm mà thường nhiễm ở các loài lông vũ trên toàn thế giới. Bệnh dịch hiện nay do chủng H5N1, có khả năng lây rất cao ở loài có lông vũ và gây chết rất nhanh. Không giống như nhiều chủng khác của virus cúm gia cầm khác, H5N1 có thể lây nhiễm sang người, gây bệnh nặng và tử vong.
Cúm gia cầm không giống như SARS (hội chứng viêm đường hô hấp cấp). Mặc dù triệu chứng như nhau, SARS gây ra do các virus hoàn toàn khác. Virus gây bệnh cúm cũng thường lây nhanh và không thể kìm chế lây lan dễ dàng như SARS bằng cách cách ly người bị bệnh.
Phòng ngừa
Loại trừ nhanh virus H5N1 ở gia cầm và các động vật khác nhiễm bệnh là cần thiết để ngăn ngừa vụ dịch lớn. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị nên tiêu huỷ gia cầm bị nhiễm bệnh hoặc gia cầm tiếp xúc với gia cầm nhiễm bệnh để giúp ngăn ngừa virus lây lan và giảm nguy cơ lây nhiễm cho người. Tuy nhiên, WHO cũng cảnh báo là phải có các biện pháp an toàn để ngăn ngừa virus tiếp xúc với người làm công việc tiêu hủy
Bệnh dại ở chó
là một bệnh do virus gây ra, hầu như luôn gây tử vong sau khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng. Khoảng 99% trường hợp dại là do chó nhà lây truyền bệnh sang người.
Hiện tại không có cách điều trị hiệu quả cho bệnh dại sau khi các dấu hiệu lâm sàng xuất hiện. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắc xin phòng dại trước hoặc ngay sau khi bị phơi nhiễm.
Cách phòng ngừa
-Chủ động tuyên truyền giáo dục sức khỏe: Cung cấp những thông tin cần thiết và cách phòng chống bệnh dại. Đặc biệt là việc phát hiện súc vật bị bệnh dại, cách xử lý sau khi bị súc vật cắn hoặc tiếp xúc.
-Báo cáo với cơ quan thú y nơi có động vật bị bệnh dại.
-Thực hiện đăng ký, cấp giấy phép cho chủ nuôi chó, mèo; tiêm vắc xin dại có hiệu lực cho đàn chó, mèo đạt trên 85% trong quần thể súc vật nuôi.
-Những người có nguy cơ bị nhiễm vi rút dại như nhân viên thú y, kiểm lâm, làm việc trong phòng thí nghiệm có vi rút dại… cần được gây miễn dịch bằng vắc xin dại tế bào có hiệu lực bảo vệ cao và tiêm nhắc lại theo chỉ định của y tế.
-Tránh cho trẻ nhỏ chơi với động vật, nhất là chó, mèo đi lạc.
-Dạy trẻ tránh xa các động vật hoang dã như mèo, dơi, gấu trúc, chồn hôi, khỉ, cáo…
-Nhà có vật nuôi như chó, mèo cần chủ động tiêm chủng cho chúng, không cho chúng chạy rong bên ngoài vì rất dễ lây lan mầm bệnh.
bênh cúm gia cầm:
Virus cúm rất không ổn định và có khả năng đột biến rất nhanh, có khả năng lây nhiễm từ động vật này sang động vật khác. Các nhà khoa học lo ngại là virus cúm gia cầm có thể tiến hóa thành một dạng dễ lây từ người sang người, làm lây bệnh nhanh chóng và là một bệnh nguy hiểm chết người. Điều này có thể xảy ra nếu một người nào đó đã bị nhiễm virus cúm người sau đó lại nhiễm virus cúm gia cầm. Hai loại virus này sẽ tái tổ hợp trong cơ thể bệnh nhân, gây ra một virus lai có thể lây lan nhanh từ người sang người.
Loại virus lai này loài người chưa bao giờ tiếp xúc, vì vậy không có miễn dịch và có thể gây đại dịch như đã xảy ra đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918-1919 đã giết chết 40-50 triệu người trên toàn thế giới.
bệnh dại ở chó:
Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh. Người mắc bệnh dại do bị lây truyền vi rút dại qua vết cắn, cào, liếm của động vật bị dại như chó, mèo,… lên da bị tổn thương. Ở nước ta, chó là nguồn truyền bệnh dại cho người nhiều nhất chiếm 96 – 97% sau đó là mèo. Người phát bệnh dại 100% là tử vong.
chúc bn học giỏi >3
Bệnh cúm (gia cầm H5N1)
Có ít nhất 15 type khác nhau của cúm gia cầm mà thường nhiễm ở các loài lông vũ trên toàn thế giới. Bệnh dịch hiện nay do chủng H5N1, có khả năng lây rất cao ở loài có lông vũ và gây chết rất nhanh. Không giống như nhiều chủng khác của virus cúm gia cầm khác, H5N1 có thể lây nhiễm sang người, gây bệnh nặng và tử vong.
Cúm gia cầm không giống như SARS (hội chứng viêm đường hô hấp cấp). Mặc dù triệu chứng như nhau, SARS gây ra do các virus hoàn toàn khác. Virus gây bệnh cúm cũng thường lây nhanh và không thể kìm chế lây lan dễ dàng như SARS bằng cách cách ly người bị bệnh.
Phòng ngừa
Loại trừ nhanh virus H5N1 ở gia cầm và các động vật khác nhiễm bệnh là cần thiết để ngăn ngừa vụ dịch lớn. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị nên tiêu huỷ gia cầm bị nhiễm bệnh hoặc gia cầm tiếp xúc với gia cầm nhiễm bệnh để giúp ngăn ngừa virus lây lan và giảm nguy cơ lây nhiễm cho người. Tuy nhiên, WHO cũng cảnh báo là phải có các biện pháp an toàn để ngăn ngừa virus tiếp xúc với người làm công việc tiêu hủy
Bệnh dại ở chó
là một bệnh do virus gây ra, hầu như luôn gây tử vong sau khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng. Khoảng 99% trường hợp dại là do chó nhà lây truyền bệnh sang người.
Hiện tại không có cách điều trị hiệu quả cho bệnh dại sau khi các dấu hiệu lâm sàng xuất hiện. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắc xin phòng dại trước hoặc ngay sau khi bị phơi nhiễm.
Cách phòng ngừa
-Chủ động tuyên truyền giáo dục sức khỏe: Cung cấp những thông tin cần thiết và cách phòng chống bệnh dại. Đặc biệt là việc phát hiện súc vật bị bệnh dại, cách xử lý sau khi bị súc vật cắn hoặc tiếp xúc.
-Báo cáo với cơ quan thú y nơi có động vật bị bệnh dại.
-Thực hiện đăng ký, cấp giấy phép cho chủ nuôi chó, mèo; tiêm vắc xin dại có hiệu lực cho đàn chó, mèo đạt trên 85% trong quần thể súc vật nuôi.
-Những người có nguy cơ bị nhiễm vi rút dại như nhân viên thú y, kiểm lâm, làm việc trong phòng thí nghiệm có vi rút dại… cần được gây miễn dịch bằng vắc xin dại tế bào có hiệu lực bảo vệ cao và tiêm nhắc lại theo chỉ định của y tế.
-Tránh cho trẻ nhỏ chơi với động vật, nhất là chó, mèo đi lạc.
-Dạy trẻ tránh xa các động vật hoang dã như mèo, dơi, gấu trúc, chồn hôi, khỉ, cáo…
-Nhà có vật nuôi như chó, mèo cần chủ động tiêm chủng cho chúng, không cho chúng chạy rong bên ngoài vì rất dễ lây lan mầm bệnh.
Nhớ cho minmochi880 ctlhn nhoa~