Nêu hướng cải tạo và sử dụng của của đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung, sông Cửu Long

Nêu hướng cải tạo và sử dụng của của đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung, sông Cửu Long

0 bình luận về “Nêu hướng cải tạo và sử dụng của của đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung, sông Cửu Long”

  1. Đồng bằng sông Hồng:

    – Vị trí: Trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà).

    – Diện tích: toàn vùng có diện tích trên 14860 km², tỷ lệ khoảng 4,5% tổng diện tích cả nước.

    – Độ cao: từ 0,4 – 12m so với mực nước biển.

    Đồng bằng sông Cửu Long:

    – Vị trí: nằm ở vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông nam là Biển Đông.

    – Diện tích: là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 40,6 nghìn km²

    – Độ cao: trung bình so với mặt biển chỉ vào khoảng 5 mét

    Đồng bằng duyên hải miền Trung:

    – Vị trí: đồng bằng duyên hải miền Trung là một dải các đồng bằng duyên hải ở miền Trung Việt Nam, kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận 

    – Diện tích: diện tích không lớn do các dãy núi phía Tây trải dọc theo hướng Nam tiến dần ra sát biển và có hướng thu hẹp dần diện tích lại 

    – Độ cao: từ 15-10m trở xuống, kể cả các trảng cát nội đồng Phong Điền, Quảng Điền và Phú Vang, chiếm khoảng 16% diện tích tự nhiên của tỉnh

    Chúc bạn học tốt

    Bình luận

Viết một bình luận