Nêu khái niệm, nguyên nhân, thành tựu, nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hưng
0 bình luận về “Nêu khái niệm, nguyên nhân, thành tựu, nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hưng”
Phục Hưng(tiếng Pháp:Renaissance,phát âm tiếng Pháp: [ʁənɛsɑ̃ːs],tiếng Ý:Rinascimento, từri-“lần nữa” vànascere“được sinh ra”)[1]là một phong trào văn hóa thường được xem là bao gồm giai đoạn từthế kỷ XVđếnthế kỷ XVII, khởi đầu tạiFirenze(Ý) vàoHậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại củachâu Âutrên những quy mô và mức độ khác nhau[2]. Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên.
Như một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phépphối cảnh tuyến tínhvà các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.[3]
Trongchính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trongkhoa họclà một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữaTrung Cổvàthời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài nhưLeonardo da VincihayMichelangelođã làm xuất hiện thuật ngữVĩ nhân Phục Hưng(“Renaissance Great Man”)[4][5]. Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì văn hóa thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữRenaissance, do nhà sử học PhápJules Micheletđặt ra năm 1855[6]cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.[7]
Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance, phát âm tiếng Pháp: [ʁənɛsɑ̃ːs], tiếng Ý: Rinascimento, từ ri- “lần nữa” và nascere “được sinh ra”)[1] là một phong trào văn hóa thường được xem là bao gồm giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu trên những quy mô và mức độ khác nhau[2]. Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên.
Như một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.[3]
Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng (“Renaissance Great Man”)[4][5]. Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì văn hóa thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855[6] cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.[7]