Nêu khái niệm về phần mềm máy tính? Có những loại phần mềm nào? Chức năng của mỗi loại phần mềm? Cho ví dụ về mỗi loại phần mềm.

Nêu khái niệm về phần mềm máy tính? Có những loại phần mềm nào? Chức năng của mỗi loại phần mềm? Cho ví dụ về mỗi loại phần mềm.

0 bình luận về “Nêu khái niệm về phần mềm máy tính? Có những loại phần mềm nào? Chức năng của mỗi loại phần mềm? Cho ví dụ về mỗi loại phần mềm.”

  1. Phần mềm máy tính là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn …

    • Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung. Ví dụ: hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix; Các trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS.  Hệ điều hành di dộng iOS, Android, Windows Phone,…
    • Phần mềm ứng dụng – phần mềm máy tính : Các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, OpenOffice), trò chơi điện tử (game), các công cụ & tiện ích khác,.v.v..
    • Phần mềm dịch mã (trình dịch) gồm trình biên dịch và trình thông dịch, cụ thể là chúng dịch các câu lệnh từ mã nguồn của ngôn ngữ lập trình sang dạng ngôn ngữ máy sao cho thiết bị thực thi có thể hiểu được.
    • Nền tảng ứng dụng: như ASP.NET – nền tảng ứng dụng web của Microsoft, cái này hỗ trợ việc tạo ra các ứng dụng web, dịch vụ web (web service).
    • Phần mềm mã nguồn đóng (closed source software): Là phần mềm mà mã nguồn của nó không được công bố. Để sử dụng phần mềm nguồn đóng phải được cấp bản quyền (mua, tặng là tùy).
    • Phần mềm mã nguồn mở (open source software): Là phần mềm mà mã nguồn của nó được công bố rộng rãi, công khai và cho phép mọi người tiếp tục phát triển phần mềm đó. Thường thì loại phần mềm này miễn phí.

    Bình luận
  2. * Phần mềm máy tính  là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.

    + Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung.

          Ví dụ: hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix; Các trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS.  Hệ điều hành di dộng iOS, Android, Windows Phone,…

    + Phần mềm ứng dụng – phần mềm máy tính : Các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, OpenOffice), trò chơi điện tử (game), các công cụ & tiện ích khác,.v.v..

    Bình luận

Viết một bình luận