Nêu lại những kiến thức mà mik đã học trong toán 7
0 bình luận về “Nêu lại những kiến thức mà mik đã học trong toán 7”
Kỳ 1:
a) Số:
– Tập hợp Q các số hữu tỉ
– Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
– Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
– Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
– Lũy thừa của một số hữu tỉ
– Tỉ lệ thức
– Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
– Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
– Làm tròn số
– Sô vô tỉ, thực
– Đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch
– Hàm số
– Mặt phẳng tọa độ
– Đồ thị hàm số y = ax
b) Hình:
– Hai đường thẳng vuông góc, song song
– Tiên đề Ơ clit về hai đường thẳng song song
– Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng
– Định lí
– Tổng ba góc của một tam giác
– Hai tam bằng nhau
– Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc
– Tam giác cân, đều
– Định lí Py-ta-go
Kỳ 2:
a) Số:
– Thu thập số liệu thống kê, tần số
– Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
– Biểu đồ
– Số trung bình cộng, mốt
– Biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số
– Đơn thức, đơn thức đồng dạng
– Đa thức; cộng, trừ đa thức; đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến; nghiệm của đa thức một biến
b) Hình:
– Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác; giữa ba cạnh của một tam giác; giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu
– Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
– Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng; ba đường đường trung trực của tam giác; tia phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác; ba đường phân giác của tam giác; ba đường cao của tam giác
Kỳ 1:
a) Số:
– Tập hợp Q các số hữu tỉ
– Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
– Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
– Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
– Lũy thừa của một số hữu tỉ
– Tỉ lệ thức
– Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
– Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
– Làm tròn số
– Sô vô tỉ, thực
– Đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch
– Hàm số
– Mặt phẳng tọa độ
– Đồ thị hàm số y = ax
b) Hình:
– Hai đường thẳng vuông góc, song song
– Tiên đề Ơ clit về hai đường thẳng song song
– Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng
– Định lí
– Tổng ba góc của một tam giác
– Hai tam bằng nhau
– Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc
– Tam giác cân, đều
– Định lí Py-ta-go
Kỳ 2:
a) Số:
– Thu thập số liệu thống kê, tần số
– Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
– Biểu đồ
– Số trung bình cộng, mốt
– Biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số
– Đơn thức, đơn thức đồng dạng
– Đa thức; cộng, trừ đa thức; đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến; nghiệm của đa thức một biến
b) Hình:
– Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác; giữa ba cạnh của một tam giác; giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu
– Đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
– Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng; ba đường đường trung trực của tam giác; tia phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác; ba đường phân giác của tam giác; ba đường cao của tam giác
Chúc bn học tốt!!!!!!!