Nếu làm được thì làm xin đừng trả lời bừa để lấy điểm ^^
Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin và đi theo con đường cách mạng vô sản là?
A.
Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.
B.
Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
C.
Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
D.
Đọc Sơ thảo luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
2
Ý nghĩa cơ bản của cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 là
A.
buộc địch phải bị động phân tán lực lượng.
B.
cơ quan kháng chiến được bảo toàn
C.
Kế hoạch Ro-ve bị phá sản.
D.
Làm thất bại âm mưu
3
Tại sao nói Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930 – 1931?
A.
Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.
B.
Đã thực hiện liên minh công – nông vững chắc.
C.
Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô viết.
D.
Phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp trong cả nước
4
Tham dự Hội nghị I-an-ta (2/1945) có nguyên thủ các quốc gia
A.
Liên Xô, Pháp, Anh
B.
Mĩ, Anh, Pháp
C.
Liên Xô, Mĩ, Anh
D.
Mĩ, Liên Xô, Đức
5
Giai cấp nào là lực lượng hăng hái và động đảo nhất của cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A.
Tiểu tư sản.
B.
Giai cấp công nhân
C.
Tư sản dân tộc.
D.
Giai cấp nông dân
6
Phong trào cách mạng 1930 -1931 phát triển mạnh nhất ở đâu?
A.
Hà Nội, Nghệ An.
B.
Hà Nội, Sài Gòn.
C.
Nghệ An, Hà Tĩnh.
D.
Hà Nội, Hà Tĩnh
7
Âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” được Mĩ thực hiện trong
A.
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
B.
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”
C.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
D.
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai
8
Nội dung dưới đây của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 chứng tỏ các nước tham dự Hội nghị tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương?
A.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương
B.
Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực
C.
Cấm đưa quân đội và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương
D.
Các bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương
9
Xu thế chung của thế giới ngày nay là
A.
Đa cực, nhiều trung tâm
B.
Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
C.
Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế
D.
Lấy kinh tế làm trọng điểm
10
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng?
A.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
B.
Ba tổ chức cộng sản ra đời
C.
Phong trào cách mạng 1930 – 1931
D.
Phong trào công nhân Ba Son (8/1925)
1.B. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
2. D. Làm thất bại âm mưu
3. C. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô viết.
4.C. Liên Xô, Mĩ, Anh
5. D. Giai cấp nông dân
6.C. Nghệ An, Hà Tĩnh.
7.B. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”
8.A. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương
9.C. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
10.B. Ba tổ chức cộng sản ra đời