– Tháng 2 – 1946 , Pháp và chính phủ Trung Hoa dân quốc kí kết hiệp định Hoa – Pháp tại Trùng Khánh ( Trung Quốc )
– Hồ Chí Minh lựa chọn nhân nhượng , hòa hoãn với Pháp → Hiệp định sơ bộ được kí kết vào ngày 6 – 3 – 1946
* Nội dung :
– Pháp phải công nhận Việt Nam dân chủ cộng hòa là một nước tự do , độc lập , có lãnh thổ , chủ quyền riêng và là thành viên của liên bang Đông Dương
– Chính phủ nước ta đồng ý để quân Pháp vào miền Bắc thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân Nhật
– Hai bên sẽ ngừng chiến , giảng hòa và chuẩn bị để đàm phán
* Ý nghĩa : Là bước ngoặt , kì tích lịch sử khởi đầu cho đấu tranh ngoại giao của đất nước Việt Nam mới . Đánh đuổi quân Tưởng Giới Thạch ra khỏi bờ cõi đất nước . Đồng thời có thêm thời gian để chuẩn bị và củng cố lực lượng cho cuộc kháng chiến chống Pháp về sau này .
*Nguyên nhân:
– Tưởng Giới Thạch và Pháp kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28 – 2 – 1946), bắt tay chống phá cách mạng nước ta.
– Ngày 6 – 3 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
*Nội dung:
– Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa là một quốc gia độc lập.
– Chính phủ ta cho quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng giải giáp quân đội Nhật.
– Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
*Ý nghĩa: loài trừ bớt kẻ thù, tập trung lực lượng vfo kẻ thù chính là thực dân Pháp, ta có thêm thời gian củng cố lực lượng.
* Lý do :
– Tháng 2 – 1946 , Pháp và chính phủ Trung Hoa dân quốc kí kết hiệp định Hoa – Pháp tại Trùng Khánh ( Trung Quốc )
– Hồ Chí Minh lựa chọn nhân nhượng , hòa hoãn với Pháp → Hiệp định sơ bộ được kí kết vào ngày 6 – 3 – 1946
* Nội dung :
– Pháp phải công nhận Việt Nam dân chủ cộng hòa là một nước tự do , độc lập , có lãnh thổ , chủ quyền riêng và là thành viên của liên bang Đông Dương
– Chính phủ nước ta đồng ý để quân Pháp vào miền Bắc thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân Nhật
– Hai bên sẽ ngừng chiến , giảng hòa và chuẩn bị để đàm phán
* Ý nghĩa : Là bước ngoặt , kì tích lịch sử khởi đầu cho đấu tranh ngoại giao của đất nước Việt Nam mới . Đánh đuổi quân Tưởng Giới Thạch ra khỏi bờ cõi đất nước . Đồng thời có thêm thời gian để chuẩn bị và củng cố lực lượng cho cuộc kháng chiến chống Pháp về sau này .