Nêu nghệ thuật quân sự của nhân dân ta trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Nghệ thuật quân sự của trong Phong trào nông dân Tây Sơn ? Mọi người đừng chép m

Nêu nghệ thuật quân sự của nhân dân ta trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Nghệ thuật quân sự của trong Phong trào nông dân Tây Sơn ?
Mọi người đừng chép mạng hay spam giúp mik nhe. Thanks <3

0 bình luận về “Nêu nghệ thuật quân sự của nhân dân ta trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Nghệ thuật quân sự của trong Phong trào nông dân Tây Sơn ? Mọi người đừng chép m”

  1. Nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu từ sự kiên năm 1424 nghĩa quân có sự thay đổi về chiến thuật chuyển sang chủ dộng tấn công, ( thay đổi tiến công chiến lược vào Nghệ An) sự thay đổi về chiến thuật chuyển từ đấu tranh giai cấp, khởi nghĩa địa phương -> kháng chiến giải phóng dân tộc

    – Nghệ thuật:

      + Kết hợp quân sự và chính trị

      + Đánh vào mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất

      + Hành động bất ngờ

      + Chọn thời gian và ko gian thích hợp

      + Làm cho địch chủ quan, kiêu ngạo. Tuyệt đối giữ bí mật kế hoạch tấn công

      + Không coi thường địch

      + Giáo dục lòng yêu nước cho quân đội

      + Phân tán và tập trung lực lượng nhanh chóng

      + Tập hợp được nhiều tướng lĩnh có tài, quan tâm đến đời sống của binh sĩ

      + Chú ý đến tình báo, tập trung binh chủng quan trọng

    Nếu đúng thì có thể cho mik câu trả lời hay nhất ko bạn???

    Bình luận
  2. Lam sơn:

    – Việc vừa đánh vừa đàm được sử dụng một cách triệt để ( lợi dụng địa hình, lấy ít địch nhiều) được sử dụng khi tương quan so sánh lực lượng khi ta yếu với mục đích giảm nhuệ khí của địch, thăm dò địch, củng cố lực lượng

    => Sau thời gian hòa hoãn Lê Lợi đã giành nhiều thắng lợi với địch nhưng trong quá trình đang ở thế thắng Lê lợi và Nguyễn Trãi đã vận động giảng hòa kết thúc chiến tranh

    – Chiến thuật lấy ít địch nhiều, chiến tranh du kích, kháng chiến trường kì, công thành, đặc biệt đánh vào ý chí quân địch

    Tây sơn:

     Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII), nhà Trần đã sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, chủ động tiến công sang đất Tống sau đó rút lui về phòng vệ trong nước, chớp được thời cơ khi giặc suy yếu đến tột cùng (xem lại trận Như Nguyệt) để đánh thắng quân Mông- Nguyên. Nhưng quân Tây Sơn lại chọn lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

    Bình luận

Viết một bình luận