Lưu ý rằng gãy xương rất cần sự chăm sóc y tế nên việc gọi cấp cứu là điều ưu tiên. Gọi cấp cứu cần được thực hiện tức thì trong một số trường hợp sau:
Nạn nhân gãy xương hở.
Nạn nhân xuất huyết nặng.
Nghi ngờ nạn nhân gãy xương ở đầu, cổ và lưng.
Trong thời gian đợi cấp cứu, săn sóc bệnh nhân là hết sức cần thiết để tránh làm tổn thương thêm trầm trọng.
– Bước 2: Cầm máu
Nếu thấy có chảy máu, trực tiếp ép chặt vào vết thương bằng vải sạch hay băng vô trùng.
Dùng băng ép chặt vào vết thương để cầm máu
– Bước 3: Bất động vùng tổn thương
Việc cố gắng di động vùng xương gãy hay cố gắng nhét phần xương lòi trở vào trong da ở các vết thương hở chỉ gây thêm nhiều tổn thương và đau đớn cho nạn nhân. Cần nhanh chóng xác định khu vực bị tổn thương, sau đó dùng nẹp hoặc băng đeo (thường dùng đới với gãy xương cánh tay) để cố định.
– Bước 4: Chườm lạnh lên khu vực tổn thương
Việc này có thể làm giảm phù nề và giảm đau cho nạn nhân. Gói các cục nước đá trong một lớp vải rồi đặt lên vùng gãy xương trong khoảng 10 phút. TUYỆT ĐỐI không chườm đá lạnh trực tiếp lên vết thương.
– Bước 5: Chống sốc (nếu có dấu hiệu sốc)
Đặt nạn nhân bị gãy xương ở tư thế thoải mái, trấn an họ.
Nâng cao phần chi bị gãy xương một cách thích hợp giúp nạn nhân thoải mái hơnCần nhớ gì khi sơ cứu cho người bị gãy xương?
Tóm lại, việc nhận biết và sơ cứu cho nạn nhân gãy xương là điều hết sức cần thiết. Do các đầu xương gãy có thể làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh và mạch máu, sơ cứu sai cách có thể làm trầm trọng hơn tình trạng tổn thương. Hãy ưu tiên gọi cấp cứu để có sự hỗ trợ y tế chuyên nghiệp và kịp thời.
Nếu bị gãy xương và chảy máu nhiều thì trước tiên( nên sơ cứu cầm máu trước vì máu chảy quá nhiều dẫn tới mất máu và chết)
+ đặt nạn nhân nằm xuống sau đó sơ cứu cầm máu trước , dùng garo và thuốc sát trùng
+ Dùng nẹp hoặc vật nào đó để nẹp , dùng vải để quấn ( không được nắn vào xương)
+ sau khi sơ cứu xong thì gọi cấp cứu đưa nạn nhân đi ngay lập tức
( chúc bạn học tốt)
– Bước 1: Gọi cấp cứu
Lưu ý rằng gãy xương rất cần sự chăm sóc y tế nên việc gọi cấp cứu là điều ưu tiên. Gọi cấp cứu cần được thực hiện tức thì trong một số trường hợp sau:
Trong thời gian đợi cấp cứu, săn sóc bệnh nhân là hết sức cần thiết để tránh làm tổn thương thêm trầm trọng.
– Bước 2: Cầm máu
Nếu thấy có chảy máu, trực tiếp ép chặt vào vết thương bằng vải sạch hay băng vô trùng.
Dùng băng ép chặt vào vết thương để cầm máu
– Bước 3: Bất động vùng tổn thương
Việc cố gắng di động vùng xương gãy hay cố gắng nhét phần xương lòi trở vào trong da ở các vết thương hở chỉ gây thêm nhiều tổn thương và đau đớn cho nạn nhân. Cần nhanh chóng xác định khu vực bị tổn thương, sau đó dùng nẹp hoặc băng đeo (thường dùng đới với gãy xương cánh tay) để cố định.
– Bước 4: Chườm lạnh lên khu vực tổn thương
Việc này có thể làm giảm phù nề và giảm đau cho nạn nhân. Gói các cục nước đá trong một lớp vải rồi đặt lên vùng gãy xương trong khoảng 10 phút. TUYỆT ĐỐI không chườm đá lạnh trực tiếp lên vết thương.
– Bước 5: Chống sốc (nếu có dấu hiệu sốc)
Đặt nạn nhân bị gãy xương ở tư thế thoải mái, trấn an họ.
Nâng cao phần chi bị gãy xương một cách thích hợp giúp nạn nhân thoải mái hơnCần nhớ gì khi sơ cứu cho người bị gãy xương?
Tóm lại, việc nhận biết và sơ cứu cho nạn nhân gãy xương là điều hết sức cần thiết. Do các đầu xương gãy có thể làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh và mạch máu, sơ cứu sai cách có thể làm trầm trọng hơn tình trạng tổn thương. Hãy ưu tiên gọi cấp cứu để có sự hỗ trợ y tế chuyên nghiệp và kịp thời.