Nêu nguyên nhân chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam trong cuộc lhai thác thuộc địa lần thứ nhau của Pháp (1897-1914

Nêu nguyên nhân chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam trong cuộc lhai thác thuộc địa lần thứ nhau của Pháp (1897-1914

0 bình luận về “Nêu nguyên nhân chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam trong cuộc lhai thác thuộc địa lần thứ nhau của Pháp (1897-1914”

  1. – Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp

    – Nông nghiệp:

    + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.

    – Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, có mặt hàng lên tới 120%, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế

      Ngày càng đông đa phần đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực dân Pháp.

    – Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

    *Giai cấp nông dân

    – Bị bần cùng hoá, sống cơ cực, không lối thoát, họ bị mất đất.

    Bình luận

Viết một bình luận