Nêu nguyên nhân thất bại và ta nghĩa lịch sử của phong trào đấu tranh chống pháp xâm lượt của nhân dân đắk lắk từ 1858-1930
0 bình luận về “Nêu nguyên nhân thất bại và ta nghĩa lịch sử của phong trào đấu tranh chống pháp xâm lượt của nhân dân đắk lắk từ 1858-1930”
lí do là : + Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
+Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp
+Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
-Các cuộc khởi nghĩa này đều chưa có đường lối chính trị đúng đắn
-Lực lượng nhỏ yếu và phân tán
-Chưa liên kết được với các phong trào khác để tạo thành một khối thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược.
*Ý nghĩa lịch sử
– Mặc dù thất bại, phong trào chống Pháp ở Đắk Lắk cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã thể hiện đc truyền thống yêu nước của đồng bào các dân tộc.
-Phong trào đã chứng minh được khả năng cách mạng to lớn và sức mạnh dồi dào của đồng bào các dân tộc ở Đắk Lắk trong cuộc đấu tranh giành độc lập cho nước nhà.
lí do là : + Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
+Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp
+Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
XIN TLHN
*Nguyên nhân thất bại
-Các cuộc khởi nghĩa này đều chưa có đường lối chính trị đúng đắn
-Lực lượng nhỏ yếu và phân tán
-Chưa liên kết được với các phong trào khác để tạo thành một khối thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược.
*Ý nghĩa lịch sử
– Mặc dù thất bại, phong trào chống Pháp ở Đắk Lắk cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã thể hiện đc truyền thống yêu nước của đồng bào các dân tộc.
-Phong trào đã chứng minh được khả năng cách mạng to lớn và sức mạnh dồi dào của đồng bào các dân tộc ở Đắk Lắk trong cuộc đấu tranh giành độc lập cho nước nhà.