Nêu nguyên nhân, tóm lược diễn biến và nêu ý nghĩa các cược khửi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh chống đô hộ phong kiến phương Bắc cảu nhân dân ta

Nêu nguyên nhân, tóm lược diễn biến và nêu ý nghĩa các cược khửi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh chống đô hộ phong kiến phương Bắc cảu nhân dân ta

0 bình luận về “Nêu nguyên nhân, tóm lược diễn biến và nêu ý nghĩa các cược khửi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh chống đô hộ phong kiến phương Bắc cảu nhân dân ta”

  1. Tóm lược diễn biến:

    Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX trải qua 2 giai đoạn chính:

    * 1885-1888:

    – Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước

    – Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

    – Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ

    – Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng….

    – Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

    – Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.

    * 1888-1896:

    – Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.

    – Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

    – Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.

    – Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê… Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.

     Ý nghĩa các cược khửi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh chống đô hộ phong kiến phương Bắc cảu nhân dân ta:

    Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

    – Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

    – Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

    – Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

    – Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

    – Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 – 794).

    – Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

    – Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 – 931) của Dương Đình Nghệ.

    – Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

    * Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

    – Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

    – Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

    Bình luận

Viết một bình luận