Nêu nguyên nhân và hậu quả cua việc chiến tranh trung quốc lần thứ nhất
0 bình luận về “Nêu nguyên nhân và hậu quả cua việc chiến tranh trung quốc lần thứ nhất”
Cuộc nội chiến bị gián đoạn do cuộcChiến tranh Trung-Nhật, với việc thành lập liên minh kháng chiến Trung Quốc chống sự xâm lược củaNhật, cho tới khi quânNhậtbịĐồng Minhđánh bại vào tháng 8 năm 1945, kết thúcThế chiến thứ hai, và nội chiến Trung Quốc tiếp tục vào năm 1946. Sau 23 năm chiến tranh, chiến tranh đã chấm dứt không chính thức, Đảng Cộng sản doMao Trạch Đônglãnh đạo đã kiểm soátTrung Hoa đại lục(bao gồm cảđảo Hải Nam), thành lập nên nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa; còn phe Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo tuy thất bại nhưng vẫn nắm giữ các lãnh thổĐài Loan,quần đảo Bành Hồ, và nhiều đảo bên ngoàiPhúc Kiến. Cho đến ngày nay, chưa có một hiệp định đình chiến nào đã được hai bên ký kết dù hai bên đã có quan hệ kinh tế chặt chẽ. Chính phủ Đại lục và Đài Loan đều duy trì lập trường rằng họ là chính phủ hợp pháp của toàn bộ Trung Hoa và tiếp tục đấu tranh trên phương diện ngoại giao. Tính đến năm2017cuộc chiến vẫn còn duy trì trên phương diện ngoại giao và kinh tế nhưng không có hoạt động quân sự nào.
Xét về quân số huy động, đây cũng là cuộc chiến tranh quy mô lớn thứ 2 trong lịch sử, và có rất nhiều điểm giống với cuộcNội chiến Hoa Kỳ(1861-1865). Bản thân nhiều nhà sử gia đã nói rằng cuộc nội chiến Trung Quốc là “phiên bản sao chép” củanội chiến Hoa Kỳ.
Cuộc nội chiến bị gián đoạn do cuộc Chiến tranh Trung-Nhật, với việc thành lập liên minh kháng chiến Trung Quốc chống sự xâm lược của Nhật, cho tới khi quân Nhật bị Đồng Minh đánh bại vào tháng 8 năm 1945, kết thúc Thế chiến thứ hai, và nội chiến Trung Quốc tiếp tục vào năm 1946. Sau 23 năm chiến tranh, chiến tranh đã chấm dứt không chính thức, Đảng Cộng sản do Mao Trạch Đông lãnh đạo đã kiểm soát Trung Hoa đại lục (bao gồm cả đảo Hải Nam), thành lập nên nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; còn phe Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo tuy thất bại nhưng vẫn nắm giữ các lãnh thổ Đài Loan, quần đảo Bành Hồ, và nhiều đảo bên ngoài Phúc Kiến. Cho đến ngày nay, chưa có một hiệp định đình chiến nào đã được hai bên ký kết dù hai bên đã có quan hệ kinh tế chặt chẽ. Chính phủ Đại lục và Đài Loan đều duy trì lập trường rằng họ là chính phủ hợp pháp của toàn bộ Trung Hoa và tiếp tục đấu tranh trên phương diện ngoại giao. Tính đến năm 2017 cuộc chiến vẫn còn duy trì trên phương diện ngoại giao và kinh tế nhưng không có hoạt động quân sự nào.
Xét về quân số huy động, đây cũng là cuộc chiến tranh quy mô lớn thứ 2 trong lịch sử, và có rất nhiều điểm giống với cuộc Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865). Bản thân nhiều nhà sử gia đã nói rằng cuộc nội chiến Trung Quốc là “phiên bản sao chép” của nội chiến Hoa Kỳ.