Nêu những chính sách chính trị kinh tế văn hóa giáo dục năm 1428 đến năm 1527
0 bình luận về “Nêu những chính sách chính trị kinh tế văn hóa giáo dục năm 1428 đến năm 1527”
1. Kinh tế
Nông nghiệp:
Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.Chia ruộng đất theo phép quân điền.
Cấm giết trâu bò, cấm điều phu vào lúc gặt, cấy.
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
Công thương nghiệp:
Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, rèn sắt, nhiều làng thủ công ra đời. Thăng Long có 36 phường thủ công.
Các làng thủ công chuyên nghiệp, và phường thủ công chuyên nghiệp ra đời như đồ gốm Bát Tràng ;đúc đồng ở Đại Bái ; rèn sắt ở Văn Chàng ; dệt vải lụa ở Nghi Tâm ; làm giấy ởYên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều.
Xưởng thủ công nhà nước gọi là Bách tác sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí. đóng thuyền, đúc tiền đồng.
Buôn bán: khuyến khích lập chợ mới, buôn bán với người nước ngòai ở Vân Đồn, Vạn Ninh ( Quảng Ninh ), Hội Thống ( Nghệ An), Lạng Sơn, Tuyên Quang
Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước, nhân dân cần cù lao động, nên kinh tế phục hồi và phát triển.
2. Xã hội
Thời Lê sơ có 2 giai cấp chính là:
Phong kiến gồm vua, quan, địa chủ.
Giai cấp nông dân chiếm đại đa số có rất ít hoặc không có ruông đất.
Các tầng lớp khác như thương nhân,thợ thủ công, nô tì …, nhà nước hạn chế nuôi nô tì, nên nô tì trong xã hội giảm dần và bị xóa bỏ.
1.3. Tình hình văn hóa, giáo dục thời Lê sơ1. Giáo dục và khoa cử
Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài thể hiện ở:
Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long; mở trường các lộ; mọi người đều có thể học và đi thi.
Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thày giáo
Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ, áo, phẩm tước, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám.)
Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng.
2. Văn học, khoa học, nghệ thuậta. Văn học
Có nội dung yêu nước, thể hiên niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng
Văn thơ chữ Hán:
Nguyễn Trãi có Quân Trung Từ Mệnh Tập ; Bình Ngô Đại Cáo
Lê Thánh Tông với Quỳnh Uyển cửu ca.
Văn thơ chữ Nôm:
Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi.
Hồng Đức Quốc Am thi tập của Lê Thánh Tông.
b. Khoa học
Sử học
Đại Việt sử kí ( 10 quyển ) của Lê văn Hưu ;Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Ngô Sĩ Liên, Hòang Triều Quan Chế.
Địa lý
Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông; Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi, An Nam hình thăng đồ …..
Y học
Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên.
Tóan học
Đại Thành tóan pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành tóan pháp của Vũ Hữu
c. Nghệ thuật
Sân khấu có ca, múa, nhạc, chèo.
Lương Thế Vinh soạn bộ Hỉ phường phả lục. Nêu nguyên tắc hát múa.
d. Kiến trúc
Cung điện Lam Kinh … phong cách đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
– Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
1. Kinh tế
2. Xã hội
1.3. Tình hình văn hóa, giáo dục thời Lê sơ1. Giáo dục và khoa cử
2. Văn học, khoa học, nghệ thuậta. Văn học
b. Khoa học
d. Kiến trúc
Đáp án
– Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.