Nêu những hoạt động của phong trào công nhân 1919-1925

Nêu những hoạt động của phong trào công nhân 1919-1925

0 bình luận về “Nêu những hoạt động của phong trào công nhân 1919-1925”

  1. – Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập Công hội  bí mật do Tôn Đức Thắng đứng đầu.

    – 1922, cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thương tư bản Pháp ở Bắc Kì đòi nghỉ làm ngày chủ nhật có lương.

    – 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, nhà máy rượu,… nổ ra.

    – Tháng 8/1925, cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.

    Bình luận
  2. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tuy các cuộc đấu tranh của công nhân còn lẻ tẻ và tự phát, nhưng đã cho thấy ý thức giai cấp đang phát triển, làm cơ sở cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau.

    Ngay từ năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập Công hội (bí một) do Tôn Đức Thắng đứng đầu 1

    Tin tức về các cuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Pháp cũng như của công nhân và thuỷ thủ Trung Quốc tại các cảng lớn : Hương càng, Áo Môn, Thượng Hải (1921) truyền về đã góp phần cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam đấu tranh.

    Mở đầu là cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì vào năm 1922 đòi được nghỉ làm việc ngày chủ nhật có trả lương. Năm 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy xay xát gạo đã diễn ra ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương… Quan trọng hơn là cuôc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (sửa chữa và đóng tàu cho hải quân Pháp).

    Người thợ máy từng tham gia vụ binh biến nam 1918 trên tàu chiến Pháp ở Biển Đen để phản đối đế quốc Pháp can thiệp vào nước Nga Xô viết.

    Ở cảng Sài Gòn với mục đích ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc (8 – 1925).

    Cuộc bãi công của thợ máy Ba Sơn thắng lợi, đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam – giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõDo bị áp bức bóc lột nặng nề, lại được sự cổ vũ từ các cuộc đấu tranh của công nhân, thủy thủ Pháp và Trung Quốc ở Hải Phòng, Sài Gòn, Hương Cảng, Thượng Hải, phong trào công nhân có bước phát triển mới

    – Cuộc đấu tranh cùa công nhân thời kì này tuy còn lẻ tẻ, tự phát, nhưng ý thức giai cấp phát triển nhanh chóng làm cho các cơ sở tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau.

    – Đặc biệt là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son – Sài Gòn (1925). Với cuộc bãi công này giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác, đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam. Giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng. ràng.

    Bình luận

Viết một bình luận