Nêu những nét chính trong chính sách doi noi và doi ngoại của mĩ từ 1945-2000?mỹ gặp phải những khó khăn gì khi tiến hành các chính sách đó

Nêu những nét chính trong chính sách doi noi và doi ngoại của mĩ từ 1945-2000?mỹ gặp phải những khó khăn gì khi tiến hành các chính sách đó

0 bình luận về “Nêu những nét chính trong chính sách doi noi và doi ngoại của mĩ từ 1945-2000?mỹ gặp phải những khó khăn gì khi tiến hành các chính sách đó”

  1. Chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1945 – 1973

    • Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Mục tiêu của Chiến lược toàn cầu”:
    • Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH.
    • Đàn áp phong trào GPDT, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.
    • Khống chế, chi phối các nước đồng minh.
  2. Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”, gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ … trên thế giới (Việt Nam, Cu Ba, Trung Đông…).
  3. Tháng 2-1972 TT Ních xơn thăm Trung Quôc, năm 1979 thiết lập quan hệ Mỹ – Trung Quốc; tháng 5/1972 thăm Liên Xô.
  4. Thưc hiện chiến lược hòa hoãn  để chống lại phong trào  cách mạng của các dân tộc.
  5. Chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973 – 1991

    • Sau khi thất bại ở Việt Nam (1975), Mĩ vẫn tiếp tục triển khai  chiến lược toàn cầu và theo đuổi “ chiến tranh lạnh”. tăng cường chạy đua vũ trang, can thiệp vào các công việc quốc tế ở hầu hết địa bàn chiến lược và điểm nóng trên thế giới.
    • Tháng 12 năm 1989, Mĩ và Liên Xô đã chính thức  tuyên bố  “chiến tranh lạnh”.

    Chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1991 – 2000

    • Thập niên 90, chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng”:
    • Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
    • Tăng cường khôi phục và phát triển  tính năng động và sức  mạnh  của nền kinh tế Mỹ.
    • Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
  6. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc , trật tự hai cực I-an-ta (Yalta) sụp đổ, Mỹ có tham vọng chi phối và lãnh đạo toàn thế giới nhưng chưa thể thực hiện được.
  7. Với sức mạnh kinh tế , khoa học – kỹ thuật Mỹ thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, nhưng thế giới không chấp nhận “
  8. Vụ khủng bố ngày 11/09/2001 cho thấy bản thân nước Mỹ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố  làm cho Mỹ thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại ở thế kỷ XXI.
  9. Bình luận

Viết một bình luận