Nêu những thành tựu về kinh tế, văn hóa thế kỉ 16 – 18?
có thể tham khảo mạng
0 bình luận về “Nêu những thành tựu về kinh tế, văn hóa thế kỉ 16 – 18? có thể tham khảo mạng”
* Văn hóa :
+ Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước : + Phần dân gian :
-Truyện Nôm -Truyện Thạch Sanh,Phan Trần , Nhị Độ Mai -Một số truyện cười, truyện Trạng. -Thơ lục bát phát triển hoàn chỉnh. → Văn học phát triển mô tả nỗi thống khổ của nhân dân, phản ánh những bất công xã hội ,bộ mặt xấu xa của bọn vua quan, và nói lên trình độ văn hóa của nhân dân
* Kinh tế
– Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
– Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển: -Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn. – 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên và Dinh Phiên Trấn -Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
– Thủ công nghiệp: +Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như : -Dệt La Khê, Long Phượng. -Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà. -Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương. -Làng làm đường mía ở Quảng Nam. – Buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị – Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh . – Thành thị : Là trung tâm kinh tế lớn –Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị. -Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
Nêu những thành tựu về kinh tế, văn hóa thế kỉ 16 – 18?
kinh tế
đàng ngoài :
chính quyền lê trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang
ruộng đất bỏ hoang bị cường hào đem đi cầm bán nhân dân đói nghèo
=) nông dân bỏ làng đi phiêu tán
đàng trong :
chính quyền chúa nguyễn tổ chức di dân khia hoang cấp lương ăn lương thực nông cụ lập làng xóm mới
năm 1969 đặt phủ gia định
-> nông nghiệp phát triển năng suất lúa rất cao
hình thành tần lớp địa chủ lớn đời sống nhân dân vẫn ổn định
* văn hóa :
tôn giáo
nho giáo vẫn được duy trì và phổ biến
phật giáo và đạo giáo có xu hướng phục hồi và phát triển trở lại
hội làng là hình thức sinh hoạt phổ biến lâu đời trong lịch sử
nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống
cuối thế kỉ XVI nước ta xuất hiện đạo thiên chúa
văn học
văn học chữ hán chiếm ưu thế
văn học chữ ôm phát triển hơn trước
nội dung : nói về hạnh phúc con người tố cáo bất công xã hội tiêu biểu là nguyễn bỉnh kim , đào duy từ văn học dân gian : phát triển với nhiều thể loại phong phú
chữ quốc ngữ :
thế kĩ XVII 1 số giáo sĩ phương tây dùng chữ la tinh ghi âm tiếng việt =-> chữ quốc ngữ ra đờ
* Văn hóa :
+ Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước :
+ Phần dân gian :
-Truyện Nôm
-Truyện Thạch Sanh,Phan Trần , Nhị Độ Mai
-Một số truyện cười, truyện Trạng.
-Thơ lục bát phát triển hoàn chỉnh.
→ Văn học phát triển mô tả nỗi thống khổ của nhân dân, phản ánh những bất công xã hội ,bộ mặt xấu xa của bọn vua quan, và nói lên trình độ văn hóa của nhân dân
* Kinh tế
– Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
– Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
– 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên và Dinh Phiên Trấn
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
– Thủ công nghiệp:
+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :
-Dệt La Khê, Long Phượng.
-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.
-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.
-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.
– Buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị
– Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .
– Thành thị : Là trung tâm kinh tế lớn
–Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
@fish
Nêu những thành tựu về kinh tế, văn hóa thế kỉ 16 – 18?
kinh tế
đàng ngoài :
chính quyền lê trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang
ruộng đất bỏ hoang bị cường hào đem đi cầm bán nhân dân đói nghèo
=) nông dân bỏ làng đi phiêu tán
đàng trong :
chính quyền chúa nguyễn tổ chức di dân khia hoang cấp lương ăn lương thực nông cụ lập làng xóm mới
năm 1969 đặt phủ gia định
-> nông nghiệp phát triển năng suất lúa rất cao
hình thành tần lớp địa chủ lớn đời sống nhân dân vẫn ổn định
* văn hóa :
tôn giáo
nho giáo vẫn được duy trì và phổ biến
phật giáo và đạo giáo có xu hướng phục hồi và phát triển trở lại
hội làng là hình thức sinh hoạt phổ biến lâu đời trong lịch sử
nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống
cuối thế kỉ XVI nước ta xuất hiện đạo thiên chúa
văn học
văn học chữ hán chiếm ưu thế
văn học chữ ôm phát triển hơn trước
nội dung : nói về hạnh phúc con người tố cáo bất công xã hội tiêu biểu là nguyễn bỉnh kim , đào duy từ
văn học dân gian : phát triển với nhiều thể loại phong phú
chữ quốc ngữ :
thế kĩ XVII 1 số giáo sĩ phương tây dùng chữ la tinh ghi âm tiếng việt =-> chữ quốc ngữ ra đờ
nghệ thuật:
điêu khác gỗ, tượng phật bà quan âm
trèo tuông
@hoctot
no copy
xin hay nhất a