+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. Ví dụ: cá ăn bọ gậy và ấu trùng sâu bọ.
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Ví dụ: Ong mắt đỏ đẻ trứn lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.
– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Ví dụ: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.
– Gây vô sinh diệt động vật gây hại. Ví dụ: Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực.
* Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
– Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và đời sống các sinh vật khác.
– Hạn chế:
+ Một số loài thiên địch di nhập không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Giải thích các bước giải:
Ưu điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học:
– Tiêu diệt sinh vật gây bệnh mà không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, từ đó không ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người
– Đơn giản, dễ thực hiện và áp dụng
– Tiết kiệm chi phí
– Vẫn đảm bảo đa dạng sinh học
Nhược điểm :
– Có thể tiêu diệt cả những sinh vật có lợi
– Tiêu diệt sinh vật được ít, chỉ mang tính chất tạm thời
Ví dụ : mèo bắt chuột, ong mắt đỏ bắt sâu hại
* Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
– Sử dụng thiên địch:
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. Ví dụ: cá ăn bọ gậy và ấu trùng sâu bọ.
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Ví dụ: Ong mắt đỏ đẻ trứn lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.
– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Ví dụ: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.
– Gây vô sinh diệt động vật gây hại. Ví dụ: Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực.
* Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
– Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và đời sống các sinh vật khác.
– Hạn chế:
+ Một số loài thiên địch di nhập không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
+ Một số loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại.