Cứ mỗi phút có khoảng hơn 1 lít máu qua thận, người trưởng thành sau 1 giờ có thể lọc 60 lít máu và có 7.5 lít dịch lọc được tạo ra. Như vậy với lượng 5 lít máu trong cơ thể con người, sau 24 giờ có thể chảy qua thận 288 lần hay cứ 5 phút thì đi qua 1 lần. Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận.
Cầu thận được cấu tạo bởi một mạng lưới mao mạch xếp song song, bao quanh bởi bao Bowman. Dịch được lọc từ huyết tương (máu) vào trong bao Bowman gọi là dịch lọc cầu thận. Dịch này phải đi qua màng lọc cầu thận gồm 3 lớp:
Lớp tế bào nội mô của mao mạch có hàng ngàn lỗ nhỏ kích thước 160A0
Màng đáy là một mạng lưới có các khe nhỏ với kích thước khoảng 110A0.
Tế bào biểu mô bao Bowman có các tua nhỏ thẳng góc và tận cùng trên màng đáy tạo ra những khe hở với kích thước khoảng 70A0.
Quá trình lọc ở cầu thận
Màng lọc có tính chọn lọc cao đối với các phân tử mà nó cho qua, phụ thuộc 2 yếu tố là kích thước và lực tích điện của các phân tử qua màng. Thành phần của dịch lọc cầu thận gần giống với huyết tương của máu nhưng không chứa huyết cầu (tế bào máu), lượng protein trong dịch lọc rất thấp, chỉ bằng khoảng 1/200 của huyết tương.
Cơ chế lọc qua màng lọc cầu thận phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các áp suất bên trong mao mạch cầu thận và bao Bowman. Các áp suất đó gồm có:
Áp suất thủy tĩnh của mao mạch thận (PH)
Áp suất keo trong mao mạch cầu thận (PK)
Áp suất thủy tĩnh trong bao Bowman (PB)
Áp suất lọc hữu hiệu (PL): PL = PH – (PK + PB), khoảng 10mmHg.
Quá trình lọc chỉ xảy ra khi PL > 0 hoặc hay PH > P K + PB..
Cơ quan quan trọng nhất của hệ nước tiểu là gì?
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu vì: … – Bài tiết chủ yếu bằng cách lọc các chất độc, chất cặn bã do hoạt động của tế bào tạo ra các sản phẩm dư thừa và khí CO2 ra khỏi cơ thể. – Có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:.
* Quá trình lọc máu
– Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
– Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.
– Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
– Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể.
– Các chất được lọc qua lỗ lọc →\rightarrow→nước tiểu đầu →\rightarrow→ chuyển đến ống
Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là :Thận
Giải thích các bước giải:
⇒lọc máu và hình thành nước tiểu.
Quá trình lọc ở cầu thận
Cứ mỗi phút có khoảng hơn 1 lít máu qua thận, người trưởng thành sau 1 giờ có thể lọc 60 lít máu và có 7.5 lít dịch lọc được tạo ra. Như vậy với lượng 5 lít máu trong cơ thể con người, sau 24 giờ có thể chảy qua thận 288 lần hay cứ 5 phút thì đi qua 1 lần. Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận.
Cầu thận được cấu tạo bởi một mạng lưới mao mạch xếp song song, bao quanh bởi bao Bowman. Dịch được lọc từ huyết tương (máu) vào trong bao Bowman gọi là dịch lọc cầu thận. Dịch này phải đi qua màng lọc cầu thận gồm 3 lớp:
Quá trình lọc ở cầu thận
Màng lọc có tính chọn lọc cao đối với các phân tử mà nó cho qua, phụ thuộc 2 yếu tố là kích thước và lực tích điện của các phân tử qua màng. Thành phần của dịch lọc cầu thận gần giống với huyết tương của máu nhưng không chứa huyết cầu (tế bào máu), lượng protein trong dịch lọc rất thấp, chỉ bằng khoảng 1/200 của huyết tương.
Cơ chế lọc qua màng lọc cầu thận phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các áp suất bên trong mao mạch cầu thận và bao Bowman. Các áp suất đó gồm có:
Quá trình lọc chỉ xảy ra khi PL > 0 hoặc hay PH > P K + PB..
Cơ quan quan trọng nhất của hệ nước tiểu là gì?
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu vì: … – Bài tiết chủ yếu bằng cách lọc các chất độc, chất cặn bã do hoạt động của tế bào tạo ra các sản phẩm dư thừa và khí CO2 ra khỏi cơ thể. – Có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.