Nêu quy định của pháp luật về quyền bảo đảm bí mật, an toàn thư tín, điện thoại, điện tín ? 11/07/2021 Bởi Gabriella Nêu quy định của pháp luật về quyền bảo đảm bí mật, an toàn thư tín, điện thoại, điện tín ?
– Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại. – Hiến pháp 2013, Điều 21 ( trích ): “… Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín,… của người khác. Bình luận
Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật. Bình luận
– Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại.
– Hiến pháp 2013, Điều 21 ( trích ): “… Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín,… của người khác.
Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật.