Nêu Sự bùng nổ và nguyên nhân thất bại của phong trào cần vương.
0 bình luận về “Nêu Sự bùng nổ và nguyên nhân thất bại của phong trào cần vương.”
Sự bùng nổ của phong trào cần vương:
– Thực dân Pháp xác lập ách thống trị đô hộ trên toàn Việt Nam vào năm 1884
– Dưới sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, phe chủ chiến đã sẵn sàng hành động
– Cuộc phản công dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thất Thuyết vào rạng sáng ngày mồng 05 tháng 07 năm 1885
– Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại, khiến vua Hàm Nghi buộc phải chạy đến Quảng Trị sơ tán => Chiếu Cần Vương lần 1 được ban ra
– Chiếu Cần Vương lần 2 được ban ra tại Ấu Sơn của Hà Tĩnh vào ngày 20 tháng 9 năm 1885 => Từ đó bùng nổ mạnh mẽ cuộc kháng chiến Cần Vương.
Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu được các nguyên nhân gây bùng nổ phong trào Cần Vương là gì. Để nắm rõ hơn kiến thức về chủ đề này, cùng nghiên cứu về nội dung của chiếu Cần Vương.
Nguyên nhân thất bại của phong trào cần vương:
– Văn thân, sĩ phu còn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến.
– Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế.
– Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch.
– Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp.
– Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng.
Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài trong hơn 10 năm mới chấm dứt.
* Nội dung
– Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
– Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh
do Pháp mới dựng lên.
– Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tâm kháng chiến chống Pháp đến cùng.
Sự bùng nổ của phong trào cần vương:
– Thực dân Pháp xác lập ách thống trị đô hộ trên toàn Việt Nam vào năm 1884
– Dưới sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, phe chủ chiến đã sẵn sàng hành động
– Cuộc phản công dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thất Thuyết vào rạng sáng ngày mồng 05 tháng 07 năm 1885
– Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại, khiến vua Hàm Nghi buộc phải chạy đến Quảng Trị sơ tán => Chiếu Cần Vương lần 1 được ban ra
– Chiếu Cần Vương lần 2 được ban ra tại Ấu Sơn của Hà Tĩnh vào ngày 20 tháng 9 năm 1885 => Từ đó bùng nổ mạnh mẽ cuộc kháng chiến Cần Vương.
Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu được các nguyên nhân gây bùng nổ phong trào Cần Vương là gì. Để nắm rõ hơn kiến thức về chủ đề này, cùng nghiên cứu về nội dung của chiếu Cần Vương.
Nguyên nhân thất bại của phong trào cần vương:
– Văn thân, sĩ phu còn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến.
– Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế.
– Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch.
– Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp.
– Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng.
⇒ Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài trong hơn 10 năm mới chấm dứt.
* Nội dung
– Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
– Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh
do Pháp mới dựng lên.
– Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tâm kháng chiến chống Pháp đến cùng.
*Phong trào cần vương có 2 giai đoạn
– Giai đoạn thứ nhất (1885 – 1888)
– Giai đoạn thứ hai (1888 – 1896)