Nêu sự giống và khác nhau giữa quần thể người và các quần thể sinh vật khác? Giải thích sự khác nhau đó
0 bình luận về “Nêu sự giống và khác nhau giữa quần thể người và các quần thể sinh vật khác? Giải thích sự khác nhau đó”
Đáp án:
$*)$ Giống nhau:
– Đều là các sinh vật sống với nhau thành quần thể.
– Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thể như: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ,…
+ Đều có khả năng bị biến động về số lượng do các tác nhân ngẫu nhiên.
+ Đều có cơ chế cân bằng quần thể do tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.
$*)$ Khác nhau:
– Quần thể người có những đạc trưng mà quần thể sinh vật khác không có như văn hóa, giáo dục , y tế , kinh tế… nhờ com người có tư duy trừu tượng.
$*)$ Có sự khác nhau đó lý do là vì:
– Ở quần thể người có luật kết hôn và văn hóa nên ở quần thể người chỉ có thể kết hôn 1 vợ 1 chồng, số lượng con hạn chế `=>` Vì vậy mà con người có thể chủ động điều chỉnh được mật độ và cũng nhờ điều chỉnh được mật độ nên sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể người không gay gắt như quần thể của các sinh vật khác.
– Do con người có lao động và tư duy nên con người có thể tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo được thiên nhiên, tự tạo ra được môi trường sống phù hợp mà các quần thể khác không làm được…,
– Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường…
– Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.
– Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.
khác nhau
– Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân….
– Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.
– Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa….) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.
Đáp án:
$*)$ Giống nhau:
– Đều là các sinh vật sống với nhau thành quần thể.
– Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thể như: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ,…
+ Đều có khả năng bị biến động về số lượng do các tác nhân ngẫu nhiên.
+ Đều có cơ chế cân bằng quần thể do tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.
$*)$ Khác nhau:
– Quần thể người có những đạc trưng mà quần thể sinh vật khác không có như văn hóa, giáo dục , y tế , kinh tế… nhờ com người có tư duy trừu tượng.
$*)$ Có sự khác nhau đó lý do là vì:
– Ở quần thể người có luật kết hôn và văn hóa nên ở quần thể người chỉ có thể kết hôn 1 vợ 1 chồng, số lượng con hạn chế `=>` Vì vậy mà con người có thể chủ động điều chỉnh được mật độ và cũng nhờ điều chỉnh được mật độ nên sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể người không gay gắt như quần thể của các sinh vật khác.
– Do con người có lao động và tư duy nên con người có thể tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo được thiên nhiên, tự tạo ra được môi trường sống phù hợp mà các quần thể khác không làm được…,
Học tốt!!!
Giống nhau:
– Đều là sinh vật sống thành quần thể.
– Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường…
– Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.
– Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.
khác nhau
– Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân….
– Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.
– Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa….) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.