Nêu suy nghĩ của e về 1 trong 2 bài thơ :
1) Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
2) Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?
@nee.
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?
Mở đầu là câu ca muôn thuở, thân em. Đã biết bao câu ca Thân em mở ra, và kết câu luôn là hình ảnh của số phận nghiệt ngã của người phụ nữ xã hội cũ. Trái bần nó là một trái chẳng ai đoái hòi tới, lẵng lẽ trôi theo từng dòng nước. Gió nó thổi, sóng ép nó đi về đâu ? Cũng như thế, là hình ảnh của những người con gái bị đày đọa ở xã hội. Bao gánh nặng, bao sóng gió dồn dập cứ đầy họ vào tận cùng đáy xã hội. Chẳng có điểm dừng chân, mà đi mãi. Đi mà chẳng thấy ánh sáng, điểm dừng chân. Đấy là cuộc đời muôn thuở của người phụ nữ trong thời phong kiến, thời của những suy nghĩ lạc hậu.
Học tốt nekk ^•^
1) Tiếng than của bốn con vật chính là tiếng than cho thân phận thấp bé, chịu nhiều bất công ngang trái trong cuộc sống
2)Những bài ca dao này đều nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa: họ phụ thuộc, không có quyền tự chủ, bị đối xử không công bằng…