Nêu tác động của ánh sáng và nhiệt độ Lên đời sống của sinh vật. Lấy ví dụnminh họa
0 bình luận về “Nêu tác động của ánh sáng và nhiệt độ Lên đời sống của sinh vật. Lấy ví dụnminh họa”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Nhiệt độ :
Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như:
+ Thực vật:
– Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.
– Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá
+ Động vật:
– Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn
– Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như:
+ Thực vật: nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp và hô hấp, khả năng hô hấp và quang hợp của thực vật sẽ giảm khi nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao.
+ Động vật:
– Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang chống nóng
– Khi nhiệt độ môi trường quá thấp: một số động vật có tập tính ngủ đông, chui vào hang để chống lạnh.
Ánh sáng:
1. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật
– Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.
Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.
Ánh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật
– Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống.
– Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất… Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật.
– Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Nhiệt độ :
Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như:
+ Thực vật:
– Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.
– Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá
+ Động vật:
– Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn
– Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như:
+ Thực vật: nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp và hô hấp, khả năng hô hấp và quang hợp của thực vật sẽ giảm khi nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao.
+ Động vật:
– Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang chống nóng
– Khi nhiệt độ môi trường quá thấp: một số động vật có tập tính ngủ đông, chui vào hang để chống lạnh.
Ánh sáng:
1. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật
– Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.
Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.
Ánh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật
– Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống.
– Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất… Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật.
– Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.