nêu tác dụng của phép điệp từ quê hương trong bài thơ quê hương khổ 2 05/11/2021 Bởi Genesis nêu tác dụng của phép điệp từ quê hương trong bài thơ quê hương khổ 2
@Meo_ * Tác dụng của phép điệp từ ” quê hương ” trong bài thơ QUÊ HƯƠNG khổ 2 là: – Làm cho câu thơ trở nên sinh động, lôi cuốn người đọc hơn; – Nhấn mạnh vấn đề chính mà tác giả muốn diễn đạt; – Tạo nên mạch cảm xúc, tình cảm rõ ràng hơn của tác giả dành cho quê hương mình. Bình luận
a) Đoạn thơ sử dụng phép tu từ : so sánh và điệp ngữ + So sánh ” quê hương ” với những hình ảnh thân thuộc ” chùm khế ngọt ” , ” đường đi học ” , ” cánh diều biếc ” , ” con đò nhỏ “ + Điệp ngữ ” quê hương là “( lặp lại 4 lần ) , điệp ngữ cấu trúc ngữ pháp – Tác dụng : Gợi h.ảnh quê hương gần gũi , quen thuộc bình dị với mỗi người ( miền quê thanh bình , yên ả ) + Gợi cảm xúc : tình yêu quê hương được thể hiện b)Tác giả sử dụng BPTT hoán dụ , nhân hóa , so sánh , điệp ngữ + Hoán dụ : ” đất nước ” chỉ con người , nhân dân + Nhân hóa : ” vất vả và gian lao ” ” cứ đi lên phía trước “ + So sánh : ” đất nước ” như ” vì sao “ + Điệp ngữ : ” đất nước ” được lặp lại hai lần – Tác dụng : Gợi hình ảnh đất nước vượt qua ” bốn nghìn năm ” ” vất vả và gian lao ” đấu tranh dành độc lập và vững bước đi lên + Gợi tình cảm yêu nước nồng nàn , nguyện ước cháy bỏng của nhà thơ về sự vươn lên mạnh mẽ của đất nước Còn phần c bạn tự làm nốt nha MÌNH CHỈ LÀM ĐẾN THẾ THÔI Bình luận
@Meo_
* Tác dụng của phép điệp từ ” quê hương ” trong bài thơ QUÊ HƯƠNG khổ 2 là:
– Làm cho câu thơ trở nên sinh động, lôi cuốn người đọc hơn;
– Nhấn mạnh vấn đề chính mà tác giả muốn diễn đạt;
– Tạo nên mạch cảm xúc, tình cảm rõ ràng hơn của tác giả dành cho quê hương mình.
a) Đoạn thơ sử dụng phép tu từ : so sánh và điệp ngữ
+ So sánh ” quê hương ” với những hình ảnh thân thuộc ” chùm khế ngọt ” , ” đường đi học ” , ” cánh diều biếc ” , ” con đò nhỏ “
+ Điệp ngữ ” quê hương là “( lặp lại 4 lần ) , điệp ngữ cấu trúc ngữ pháp
– Tác dụng : Gợi h.ảnh quê hương gần gũi , quen thuộc bình dị với mỗi người ( miền quê thanh bình , yên ả )
+ Gợi cảm xúc : tình yêu quê hương được thể hiện
b)Tác giả sử dụng BPTT hoán dụ , nhân hóa , so sánh , điệp ngữ
+ Hoán dụ : ” đất nước ” chỉ con người , nhân dân
+ Nhân hóa : ” vất vả và gian lao ” ” cứ đi lên phía trước “
+ So sánh : ” đất nước ” như ” vì sao “
+ Điệp ngữ : ” đất nước ” được lặp lại hai lần
– Tác dụng : Gợi hình ảnh đất nước vượt qua ” bốn nghìn năm ” ” vất vả và gian lao ” đấu tranh dành độc lập và vững bước đi lên
+ Gợi tình cảm yêu nước nồng nàn , nguyện ước cháy bỏng của nhà thơ về sự vươn lên mạnh mẽ của đất nước
Còn phần c bạn tự làm nốt nha MÌNH CHỈ LÀM ĐẾN THẾ THÔI