Nêu tác giả, tác phẩm. nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau đây:
– Ý nghĩa văn chương
– Sống chết mặc bay
~~~~ Giúp với ạ, cần gấp ~~~~
Nêu tác giả, tác phẩm. nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau đây:
– Ý nghĩa văn chương
– Sống chết mặc bay
~~~~ Giúp với ạ, cần gấp ~~~~
*Ý nghĩa văn chương:
– Tác giả: Hoài Thanh
– Tác phẩm: Viết năm 1936 in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
– Nội dung: Khẳng định văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn
– Nghệ thuật:
+ Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, có sức thuyết phục
+ Lời văn giàu cảm xúc, giản dị
*Sống chết mặc bay:
– Tác giả: Phạm Duy Tốn
– Tác phẩm: Được sáng tác tháng 7 năm 1918
– Nội dung: Lên án tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ sự tiếc thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm, ác độc của kẻ cầm quyền gây nên
– Nghệ thuật:
+ Kết hợp hình ảnh tương phản
+ Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc
#chuccauhoctot♡ ♡ ♡
#TTLD_Shinichi_Kudou#
~~~~~~~~~~♡Munz♡~~~~~~~~~~
Ý nghĩa văn chương:
–Tác giả: Hoài Thanh
-Tác phẩm:
+“Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
+Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”.
+Bố cục: 3 phần
–Nội dung: Văn bản nêu lên quan niệm của Hoài Thanh: Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú, sâu sắc.
–Nghệ thuật:Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
+Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
Sống chết mặc bay:
-Tác giả: Phạm Duy Tốn
-Tác phẩm:
+“Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918
+Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn
– Nội dung: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại, đứng đầu là tên quan phụ mẫu thời kì thực dân nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. Qua đó thể hiện niềm cảm thông của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân, lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
-Nghệ thuật:
Xin hay nhất ạ!