Nếu tác hại của việc phá rừng , cháy rừng và liên hệ việc trồng rừng của nước ta hiện nay
Giúp mình với
0 bình luận về “Nếu tác hại của việc phá rừng , cháy rừng và liên hệ việc trồng rừng của nước ta hiện nay Giúp mình với”
tác hại của việc phá rừng, cháy rừng là:
+khí hậu thay đổi
+thường xuyên có lũ lụt,
+hạn hán xảy ra
+đất bị xói mòn trở nên bạc màu
+động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng
+làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc
+các thành phố lớn bị khói mù bao phủ dày đặc
+đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,…
liên hệ việc trồng rừng của nước ta hiện nay:
+Theo Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, tổng diện tích rừng của Việt Nam hiện nay là 14,6 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha, rừng trồng là 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%).
– Rừng có vai trò phòng hộ, ngăn lũ quét tràn về. Hậu quả của việc chặt phá rừng đi là hằng năm ta phải chứng kiến các trận lũ quét như ở Lào Cai, Lai Châu,… cuốn trôi nhà cửa, ruộng đất,… gây thiệt hại lớn về người, đất bị xói mòn. Vd như vụ lũ quét ở Lai Châu năm 2014 khiến khoảng 20 người thiệt mạng, gây thiệt hại lớn về kinh tế, nhà cửa,…
– Rừng cũng có vai trò làm sạch không khí, cụ thể là nhờ rừng mà hiện tượng khói bụi, khói mù,… được giảm thiểu. Nhưng khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc.
– Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,… Vụ cháy rừng ở Thanh Hóa đã làm cháy hàng trăm hecta rừng, mất diện tích lớn rừng phòng hộ.
tác hại của việc phá rừng, cháy rừng là:
+khí hậu thay đổi
+thường xuyên có lũ lụt,
+hạn hán xảy ra
+đất bị xói mòn trở nên bạc màu
+động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng
+làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc
+các thành phố lớn bị khói mù bao phủ dày đặc
+đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,…
liên hệ việc trồng rừng của nước ta hiện nay:
+Theo Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, tổng diện tích rừng của Việt Nam hiện nay là 14,6 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha, rừng trồng là 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%).
Trả lời:
– Rừng có vai trò phòng hộ, ngăn lũ quét tràn về. Hậu quả của việc chặt phá rừng đi là hằng năm ta phải chứng kiến các trận lũ quét như ở Lào Cai, Lai Châu,… cuốn trôi nhà cửa, ruộng đất,… gây thiệt hại lớn về người, đất bị xói mòn. Vd như vụ lũ quét ở Lai Châu năm 2014 khiến khoảng 20 người thiệt mạng, gây thiệt hại lớn về kinh tế, nhà cửa,…
– Rừng cũng có vai trò làm sạch không khí, cụ thể là nhờ rừng mà hiện tượng khói bụi, khói mù,… được giảm thiểu. Nhưng khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc.
– Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,… Vụ cháy rừng ở Thanh Hóa đã làm cháy hàng trăm hecta rừng, mất diện tích lớn rừng phòng hộ.
@Lemonn
Chúc bạn học tốt.