nêu tác nhân, biện pháp bảo vệ hệ hô hấp, tác dụng của bài vệ sinh hô hấp 20/11/2021 Bởi Vivian nêu tác nhân, biện pháp bảo vệ hệ hô hấp, tác dụng của bài vệ sinh hô hấp
– Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người: + Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, … + Các vi sinh vật gây bệnh. – Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên: – Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở – Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. – Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại – Không hút thuốc lá. – Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin…) – Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. – Thường xuyên dọn vệ sinh. – Không khạc nhổ bừa bãi. – Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. – Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. – Hạn chế ô nhiẻm không khí do bụi. *tác dụng: giúp cho chúng ta hít thở hông gặp khó khăn Bình luận
Đáp án: – Tác nhân: bụi, nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, vi sinh vật gây bệnh, nicôtin, nicôzamin… – Biện pháp: + Đảm bảo nơi làm việc thoáng mát; đủ nắng, gió; tránh nơi ẩm thấp + Thường xuyên dọn vệ sinh + Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh + Không khạc nhổ bừa bãi + Trồng cây xanh 2 bên đường, công sở , trường học, bệnh viện, nơi ở + Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra khí độc hại + Không hút thuốc lá, thuốc lào, vận động mọi người không nên hút thuốc + Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài. + Tích cực tập thể dục thể thao, phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên. + Tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn – Tác dụng: + Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách + Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí Chúc bạn học tốt! Giải thích các bước giải: Bình luận
– Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, …
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
– Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở
– Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.
– Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại
– Không hút thuốc lá.
– Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin…)
– Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
– Thường xuyên dọn vệ sinh.
– Không khạc nhổ bừa bãi.
– Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.
– Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
– Hạn chế ô nhiẻm không khí do bụi.
*tác dụng:
giúp cho chúng ta hít thở hông gặp khó khăn
Đáp án:
– Tác nhân: bụi, nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, vi sinh vật gây bệnh, nicôtin, nicôzamin…
– Biện pháp:
+ Đảm bảo nơi làm việc thoáng mát; đủ nắng, gió; tránh nơi ẩm thấp
+ Thường xuyên dọn vệ sinh
+ Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh
+ Không khạc nhổ bừa bãi
+ Trồng cây xanh 2 bên đường, công sở , trường học, bệnh viện, nơi ở
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra khí độc hại
+ Không hút thuốc lá, thuốc lào, vận động mọi người không nên hút thuốc
+ Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài.
+ Tích cực tập thể dục thể thao, phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên.
+ Tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn
– Tác dụng:
+ Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách
+ Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí
Chúc bạn học tốt!
Giải thích các bước giải: