Nếu tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây tải lên 10 lần, thì công suất hao phí trên đường dây; A: tăng 100 lần B: tăng 10 lần C: giảm 10 lần D: giảm

Nếu tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây tải lên 10 lần, thì công suất hao phí trên đường dây;
A:
tăng 100 lần
B:
tăng 10 lần
C:
giảm 10 lần
D:
giảm 100 lần
23
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Để đun nóng 1000 g nước tăng lên 10C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng;
A:
420 kJ
B:
42 J
C:
420 J
D:
4,2 kJ
24
Hai dây nikelin cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở là 40 Ω, tiết diện 0,3 mm2. Nếu dây thứ hai có tiết diện 0,8 mm2 thì điện trở của dây thứ hai bằng;
A:
11 Ω
B:
13 Ω
C:
15 Ω
D:
17 Ω
25
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2 A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là;
A:
I1 = 0,5 A
B:
I1 = 0,6 A
C:
I1 = 0,7 A
D:
I1 = 0,8 A
26
Kết luận nào sau đây không đúng ?
A:
Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động
B:
Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật
C:
Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật
D:
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động
27

0 bình luận về “Nếu tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây tải lên 10 lần, thì công suất hao phí trên đường dây; A: tăng 100 lần B: tăng 10 lần C: giảm 10 lần D: giảm”

  1. Nếu tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây tải lên 10 lần, thì công suất hao phí trên đường dây;

     A:

    tăng 100 lần

     B:

    tăng 10 lần

     C:

    giảm 10 lần

     D:

    giảm 100 lần 

    Giải thích : hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần,thì công suất của nó giảm đi bình phương số lần đó 

    23

    Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Để đun nóng 1000 g nước tăng lên 10C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng;

     A:

    420 kJ

     B:

    42 J

     C:

    420 J

     D:

    4,2 kJ 

    Tất cả đáp án đều chưa chính xác Ta có $Q= m.C.(t1-t2) = 1.4200.10= 42000 J= 42kJ$

    24

    Hai dây nikelin cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở là 40 Ω, tiết diện 0,3 mm2. Nếu dây thứ hai có tiết diện 0,8 mm2 thì điện trở của dây thứ hai bằng;

     A:

    11 Ω

     B:

    13 Ω

     C:

    15 Ω 

     D:

    17 Ω

    25

    Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2 A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là;

     A:

    I1 = 0,5 A

     B:

    I1 = 0,6 A

     C:

    I1 = 0,7 A

     D:

    I1 = 0,8 A

    Với $R1//R2 => I1+ I2 = I => I1 = I-I2 = 1,2 – 0,5 = 0,7A$

    26

    Kết luận nào sau đây không đúng ?

     A:

    Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động

     B:

    Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật

     C:

    Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật

     D:

    Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động

    Giải thích lực không gây ra chuyển động ,lực chỉ làm biến đổi chuyển động mà thôi 

    Bình luận

Viết một bình luận