Nêu tất cả các loại mệnh đề giùm mik. Mik cảm ơn nhé. Nêu đầy đủ ạ
0 bình luận về “Nêu tất cả các loại mệnh đề giùm mik. Mik cảm ơn nhé. Nêu đầy đủ ạ”
2.1. Independent clauses (Mệnh đề độc lập)
Mệnh đề độc lập là một cụm chứa cả chủ ngữ và vị ngữ, có thể đứng tách riêng như một câu đơn giản hoặc là một phần của câu đa mệnh đề. Các liên từ như “and”, “but”, “for”, “nor”, “or”, “so” hoặc “yet” thường được sử dụng để nối các vế bằng nhau như hai mệnh đề độc lập. Đứng trước chúng thường có dấu phẩy.
2.2. Dependent clause (Mệnh đề phụ thuộc)
Mệnh đề phụ thuộc chứa cả chủ ngữ và động từ nhưng không thể đứng một mình như một câu và bị phụ thuộc về ngữ nghĩa.
a. Mệnh đề trạng ngữ
Mệnh đề trạng ngữ là một loại mệnh đề phụ, bắt đầu với các liên từ phụ thuộc: because, although, when, if, until, as if… Nó thường trả lời các câu hỏi như: Tại sao? Làm sao? Khi nào? Trong bất kì trường hợp nào?
b. Mệnh đề tính ngữ (Mệnh đề tương đối)
Mệnh đề tính ngữ (hay Mệnh đề tương đối) giống như một tính từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc đại từ trước nó (cũng được gọi là tiền tố). Nó bắt đầu với đại từ tương đối như: who, which, that, where, when, whose, whom, whoever… và cũng là chủ thể của mệnh đề.
c. Mệnh đề danh từ
Mệnh đề danh từ có chức năng như một danh từ, có nghĩa là nó có thể là một chủ từ, đối tượng bổ sung trong một câu. Nó bắt đầu với các từ: “that,” “who,” “which,” “when,” “where,” “whether,” “why,” “how.”
2.1. Independent clauses (Mệnh đề độc lập)
Mệnh đề độc lập là một cụm chứa cả chủ ngữ và vị ngữ, có thể đứng tách riêng như một câu đơn giản hoặc là một phần của câu đa mệnh đề. Các liên từ như “and”, “but”, “for”, “nor”, “or”, “so” hoặc “yet” thường được sử dụng để nối các vế bằng nhau như hai mệnh đề độc lập. Đứng trước chúng thường có dấu phẩy.
2.2. Dependent clause (Mệnh đề phụ thuộc)
Mệnh đề phụ thuộc chứa cả chủ ngữ và động từ nhưng không thể đứng một mình như một câu và bị phụ thuộc về ngữ nghĩa.
a. Mệnh đề trạng ngữ
Mệnh đề trạng ngữ là một loại mệnh đề phụ, bắt đầu với các liên từ phụ thuộc: because, although, when, if, until, as if… Nó thường trả lời các câu hỏi như: Tại sao? Làm sao? Khi nào? Trong bất kì trường hợp nào?
b. Mệnh đề tính ngữ (Mệnh đề tương đối)
Mệnh đề tính ngữ (hay Mệnh đề tương đối) giống như một tính từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc đại từ trước nó (cũng được gọi là tiền tố). Nó bắt đầu với đại từ tương đối như: who, which, that, where, when, whose, whom, whoever… và cũng là chủ thể của mệnh đề.
c. Mệnh đề danh từ
Mệnh đề danh từ có chức năng như một danh từ, có nghĩa là nó có thể là một chủ từ, đối tượng bổ sung trong một câu. Nó bắt đầu với các từ: “that,” “who,” “which,” “when,” “where,” “whether,” “why,” “how.”
Independent clauses (Mệnh đề độc lập)
Dependent clause (Mệnh đề phụ thuộc): Mệnh đề trạng ngữ và Mệnh đề tính ngữ (mệnh đề quan hệ) và Mệnh đề danh từ