Nêu tên các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc (thời gian, lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) =>Nhận xét: thời gian, lục lượng, địa bàn, kết quả, ý nghĩa.

Nêu tên các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc (thời gian, lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa)
=>Nhận xét: thời gian, lục lượng, địa bàn, kết quả, ý nghĩa.

0 bình luận về “Nêu tên các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc (thời gian, lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) =>Nhận xét: thời gian, lục lượng, địa bàn, kết quả, ý nghĩa.”

  1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40):

    + Thời gian: năm 40

    + Lãnh đạo : Trưng trắc, Trưng Nhi.

    + Kết quả:  đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

    + Ý nghĩa:

    • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
    • Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
    • Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

     

    – Khởi nghĩa bà Triệu:

    + Thời gian: Năm 248

    + Lãnh đạo : Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)

    + Kết quả:

    – Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

    – Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng ( Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hoá ).

    +Ý nghĩa:

    – Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.

    => Yêu nước ngày nay là đem hết tinh thần và nghị lực, sức mạnh và tài năng của từng người, từng tập thể và cả cộng đồng dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước; vươn lên mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh theo phương châm “ích nước, lợi nhà”; tăng cường đoàn kết dân tộc thành một khối thống nhất cùng nhau xây dựng đất nước giàu mạnh và đoàn kết với nhân dân thế giới trong sư nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong suốt quá trình hội nhập đề vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tinh thần yêu nước phải nằm vươn tới mục tiêu: dân giàu. nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh mà Đảng ta đã đề ra.

    – Khởi nghĩa Lí Bí:

    + Thời gian: Năm 542

    +Lãnh đạo: Lí Bí

    +Kết quả: Sau khi đánh bại quân Lương giành được thắng lợi hoàn toàn, năm 544, Lý Bí lên ngôi làm hoàng đến lấy tên là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô tại cửa sông Tô Lịch

    + Ý nghĩa:

    • Ý nghĩa lớn nhất của cuộc KN Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.
    • Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân.
    • Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của nghĩa quân.
    • Quân ta luôn trong thế chủ động đánh giặc, có sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
    • Nghĩa quân luôn giành được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, sự đoàn kết trong toàn quân, giữ quân và dân.
    • Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

    + Thời gian: năm 722

    + Lãnh đạo: Mai Thúc Loan

    +Kết quả: Quộc khởi nghĩa thất bại.

    + Ý nghĩa: Sau khi khởi nghĩa Mai Thúc Loan kết thúc, dù thất bại nhưng đó đã để lại những ý nghĩa vô cùng to lớn. Đó là cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.

    Hơn thế nữa, nó còn cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và nhân dân ta trong những cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn tiếp theo.

    • Khởi nghĩa Phùng Hưng:

    + Thời gian: khoảng năm 776 – 791

    + Lãnh đạo: Phùng Hưng

    + Kết quả:

    • Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào năm 791 và giành được thắng lợi vẻ vang cho dân tộc
    • Dân ta thoát khỏi ách thống trị, đàn áp của bọn tay sai, khắp nơi ăn mừng chiến thắn

    + Ý nghĩa: – Tuy khởi nghĩa chỉ giành thắng lợi một thời gian nhưng thể hiện lòng yêu nước, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân kiên quyết đứng dậy giành chủ quyền dân tộc, lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Đường

    – Khởi nghĩa Khúc Thừ Dụ:

    +Thời gian: năm 905

    + Lãnh Đạo: Khúc Thừa Dụ

    +Kết quả:

    • Năm 905, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình, dành quyền tự chủ (giành chức Tiết độ sứ).
    • Năm 907, Khúc Hạo lên thay thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ.

    +Ý nghĩa: Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường. giành độc lập tự chủ; đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.

    • Ngô Quyền:

    +Thời gian: năm 938

    +Lãnh đạo:Ngô quyền

    +Kết quả: Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

    +Ý nghĩa:

    – Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

    – Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

    – Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

    – Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

    * Nhận xét

    –       Trong suốt 100 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc.

    –       Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả ba quận tham gia

    * Ý nghĩa

    –       Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.

    –       Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.

    –       Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc

    Bình luận
  2. * Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

    – Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

    – Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

    – Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

    – Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

    – Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

    – Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 – 794).

    – Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

    * Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

    – Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

    – Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

    Bình luận

Viết một bình luận