nêu thực trạng về môi trường tự nhiên và biển đảo ? nguyên nhân ? biện pháp
0 bình luận về “nêu thực trạng về môi trường tự nhiên và biển đảo ? nguyên nhân ? biện pháp”
Nguyên nhân
– Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ
– Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện …
– Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô …) của vùng biển – đảo.
– Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
– Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
– Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
Hậu quả
– Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.
– Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển – đảo). – Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển – đảo.
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Nâng cao ý thức của người dân, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác lung tung
Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường. Có biện pháp xử lý, răng đe mạnh tay với các trường hợp vi phạm.
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế
Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường
Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ phụ trách công tác môi trường
Đầu tư, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
Trồng cây, gây rừng
Chôn lấp và đốt rác thải một cách khoa học
Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường như gió, mặt trời
Tái chế rác thải
Phòng chống ô nhiễm từ sinh hoạt hằng ngày như phân loại rác thải, hạn chế sử dụng túi nilong,…
Sử dụng những sản phẩm hữu cơ
Tuyên truyền về hậu quả của ô nhiễm môi trường, tổ chức các buổi giáo dục ý thức cho các thế hệ trẻ như học sinh, sinh viên,….
Nguyên nhân
– Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ
– Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện …
– Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô …) của vùng biển – đảo.
– Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
– Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
– Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
Hậu quả
– Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.
– Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển – đảo).
– Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển – đảo.
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG